NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI COR Các loại hình dân ca

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 43 - 46)

I. NGHỆ THUẬT DÂN GIAN 1 NGH Ệ THUẬT DIỄN XƯỚ NG

1.3. NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI COR Các loại hình dân ca

Các loại hình dân ca

Dân tộc Cor ở Quảng Ngãi còn bảo lưu nhiều loại hình dân ca, khá ựa dạng và phong phú, có những sắc thái riêng. Phổ biến có các làn ựiệu sau:

* Xà ru

Là ựiệu hát có giai ựiệu trong sáng, mượt mà, theo lối tự sự, có kể, có tâm tình, có nói bóng gió, lời hát thường từ sự ứng khẩu của mỗi người. Trai gái hay dùng xà ru ựể hát tỏ tình, trong rừng quế hay ngoài sông, ngoài suối. Trong lễ hội, xà ru là công cụ năng ựộng nhất ựể ựối thoại giữa các thành viên trong cộng ựồng với nhau. Xà ru còn ựược dùng ựể giao tiếp với thần linh.

* A giới

A giới là ựiệu hát ựối ựáp, có giai ựiệu ngọt ngào, trong sáng, theo giai ựiệu có sẵn. Người hát có thể ứng khẩu phần lời cho phù hợp với môi trường, hoàn cảnh. đề tài của a giới thường là về những nỗi riêng tây, những khó khăn vất vả, những nỗi bất hạnh.

A lát có giai ựiệu tươi vui, thường miêu tả tình cảm giữa con người và loài vật. A lát cũng ựược dùng trong ựám cưới, mừng ựược mùa, ựặc biệt trong lễ ăn trâu. Có khi người Cor còn dùng trống, chiêng ựểựệm cho các bài a lát.

* Cà lu

Cà lu thường dùng trong lễ tế ông bà, các vị thần linh. Những người già hay thầy cúng thường dùng giai ựiệu này trong khi tế lễ. Khi hát cà lu người hát phải ngửa mặt lên trời ựể tỏ lòng cầu khẩn. Nhịp ựiệu cà lu tương ựối tự do nên người Cor không dùng trống, chiêng ựệm theo.

* Cà rùa

Cà rùa là giai ựiệu thường dùng trong ựám ma nên âm ựiệu buồn bã, trầm lắng, là một ựiệu hát kể, hát khóc, nội dung thường là kể về công ơn cha mẹ, vợ chồng.

Ngoài ra, người Cor còn có ựiệu hát a rợp, là ựiệu hát thường dùng trong lễ ăn trâu, hoặc khi làng có tin vui, nhưng ựiệu hát ựang có nguy cơ thất truyền.

Nói chung, dân ca của người Cor ở Quảng Ngãi khá phong phú, ựa dạng, trừ ựiệu a lát có giai ựiệu tươi vui, còn lại thường là trầm lắng, tâm tình. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, và cả trong thời bình, nhiều cán bộ, chiến sĩ ựã dùng các giai ựiệu xà ru, a giới, a lát.. ựể ựặt thêm lời mới nhằm vận ựộng bà con người Cor ựứng lên chống Pháp, chống Mỹ, kêu gọi ựoàn kết Kinh - Thượng, vận ựộng xây dựng nếp sống văn minh, gia ựình văn hóa...

Các loại nhạc cụ

Người Cor có nhiều loại nhạc cụ tương tự nhạc cụ của người Hrê, nhưng tên gọi có khác nhau chút ắt.

* đàn brook

Về cấu tạo và cách diễn tấu cũng giống cây ựàn brook của người Hrê, có nơi còn gọi là bro, nhưng giai ựiệu có khác hơn các giai ựiệu của người Hrê. Người Cor cũng dùng cây ựàn brook ựể hòa tấu cùng với các loại nhạc cụ khác, như brook tỖru, a máp, tà lắa, ra ngoái... Brook là loại nhạc cụ dành cho nam giới.

* đàn brook tỖru

Tương tự như cây ựàn krâu của người Hrê, dùng ựể chơi các giai ựiệu vui tươi. Khác với người Hrê và người Ca Dong, người Cor ắt khi dùng brook tỖru ựể mô phỏng tiếng chiêng, vì bộ chiêng của người Cor chỉ có hai chiếc. đàn brook tỖru cũng chỉ dành cho nam giới, dùng trong sinh hoạt hàng ngày và lễ, tết.

Có nơi còn gọi là ựàn kỖdoh, là loại ựàn giống như cây ựàn nhị của người Việt. Cần ựàn là một ống nứa dài khoảng 50 - 60 cm, có mắc 1 sợi dây bằng gân thú, hoặc dây tơ (nay thường là dây kim loại, như dây ựàn ghita, hoặc dây thắng xe ựạp), nối xuống phắa dưới hộp cộng hưởng. Hộp cộng hưởng là một ống tre già có ựường kắnh khoảng 10cm, dài khoảng 20cm. Người chơi dùng dây cung, là một ựoạn cật tre vót mỏng, dài khoảng 40cm, kéo trực tiếp vào dây ựàn. Người Cor dùng ựàn cà trớt ựể chơi trong các dịp lễ hội theo các bài bản nhất ựịnh, hoặc ựánh thức con cái dậy sớm ra nương, ra rẫy.

* đàn ra ngoái

Cũng ựược làm bằng thanh tre hoặc gỗ nhỏ và một miếng thép như ựàn ra ngoái của người Hrê, là loại ựàn dành cho cả nam lẫn nữ. Hai người có thể dùng ra ngoái ựể tỏ tình với nhau.

* A máp

Là loại sáo nhỏ, bằng triêng rừng, có lưỡi gà, tương tự a mó của người Hrê, nhưng dài hơn. Trong cộng ựồng người Cor hiện có rất nhiều người biết chơi a máp, ựặc biệt là các nghệ nhân ở Trà Phong (huyện Tây Trà), như bà Hồ Thị Vui, Hồ Thị Bảy... Hai nghệ nhân này có thể song tấu nhiều bài a máp khác nhau, như ru con, ựánh thức con dậy, khuyên con ựi làm rẫy, ựi bẫy thú... Khi song tấu thì một người thổi vào một ựầu ống, một người khác dùng miệng và hai bàn tay "nói" ở ựầu còn lại. Chắnh vì "nói" ựược qua tiếng a máp mà trong thời kháng chiến chống Mỹ, nhiều nghệ nhân Cor ựã dùng a máp ựể báo tin cho các chiến sĩ cách mạng khi có giặc càn.

* Tà lắa

Là loại sáo dọc, có 6 lỗ, tương tự sáo tà lắa của người Hrê, dùng ựể thổi lúc ựêm khuya hoặc ra rừng, ra rẫy, có khi còn ựể hòa tấu với các nhạc cụ khác.

Ngoài ra, người Cor cũng sử dụng các loại nhạc cụ khác, như chinh kla, ra ựoang..., nhưng không phổ biến. đặc biệt, phổ biến hơn người Hrê và Ca Dong, người Cor còn dùng các loại ựàn nước, ựàn gió.

* đàn nước

được làm bằng nhiều ống nứa, ựặt ở nguồn nước. Nhờ nguồn nước ựẩy vào trái bầu ựựng nước mà các ống nứa quệt vào nhau nghe rất trong trẻo, thánh thót, vui tai.

Là loại ựàn ựược làm bằng một ống nứa, trên ống nứa có gắn một cái chong chóng cũng bằng nứa. Lúc có gió mạnh ựàn gió sẽ phát ra âm thanh như tiếng người hú. đàn gió vừa ựể giúp vui, vừa ựểựuổi chim, ựuổi thú.

* Chiêng (chếk)

Bộ chiêng của người Cor có 2 chiếc, là loại chiêng bằng, không có núm, kèm theo một chiếc trống. Mỗi chiếc có chu vi khoảng 120cm, thành chiêng khoảng 5cm, có quai ựể xỏ dây. Hai chiêng có cao ựộ bằng nhau. để so cao ựộ, người Cor dùng dùi gõ vào lòng chiêng. Khi diễn tấu, người chơi chiêng lấy tay phải néo giữ vào dây buộc chiêng, rồi nâng chiêng lên cao, và dùng dùi ựể ựánh vào lòng chiêng.

Trong hai chiếc chiêng, có một chiếc gọi là chiêng mẹ, một chiếc là chiêng con. Khi hòa tấu, chiêng mẹ tấu trước, chiêng con tấu sau, rồi ựến trống phụ họa. Chiêng mẹ thường chơi bồi âm, nghịch phách, chiêng con thường ựiểm những tiếng nhẹ.

Người Cor có các bài chiêng khác nhau: chiêng chào khách, chiêng cưới, chiêng cúng trâu, chiêng cúng thần, chiêng tiễn khách, ựặc biệt là những bài chiêng dùng ựể "tranh luận" nhau, khi mềm mỏng, khi to tiếng, thậm chắ có lúc tựa như tiếng chửi mắng nhau. Trống có nhiệm vụ làm người cổ vũ, lại có lúc làm người giải hòa.

Ngoài những làn ựiệu dân ca và các loại nhạc cụ rất phong phú, người Cor còn có ựiệu múa cà ựáu rất ựộc ựáo.

* Múa cà ựáu (cà ựáo)

Múa cà ựáu có nhịp ựiệu nhẹ nhàng uyển chuyển, do các cô con gái người Cor thể hiện trong các dịp lễ tết, ựặc biệt trong lễ ăn trâu. Múa cà ựáu có 2 dòng: cà

ựáu trook ựtăk, nghĩa là cà ựáu ựường nước hay cà ựáu vùng thấp; cà ựáu trook gôk, nghĩa là cà ựáu ựường núi hay cà ựáu vùng cao. Cà ựáu ựường nước chậm rãi, cà ựáu vùng cao hơi dồn dập. Trong lễ ăn trâu, các ựội múa cà ựáu trong y phục truyền thống phải múa cà ựáu 3 ựợt quanh cây nêu: cà ựáu cho chủ nhà, cà ựáu cho làng, và cà ựáu cho khách. Các ựiệu múa cà ựáu phụ thuộc vào ựiệu trống, chiêng. Có 3 ựộng tác chắnh trong múa cà ựáu: cà ựáu chếch a rết, có nghĩa là giết cua; cà ựáu dâm dắc, có nghĩa là choàng cõng con; cà ựáu khor ta moi, nghĩa là cà ựáu rừng (4).

1.4. NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CA DONG Các loại hình dân ca

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)