TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 88 - 95)

I. BÁO CHÍ 1 BÁO VIẾ T

1.1. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Qua những tư liệu còn lưu trữ cũng như các sách vở, chưa thấy ghi chép về tờ báo nào ựược xuất bản tại Quảng Ngãi trước những năm hai mươi của thế kỷ XX. đến những năm 1927 - 1929, tại Quảng Ngãi mới có tờ báo Thanh niên và tờ báo

Dân cày, do Tỉnh bộ Cách mạng Thanh niên xuất bản, dùng ựể tuyên truyền ựường lối của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tỉnh bộ Quảng Ngãi, kêu gọi nhân dân chống thực dân và phong kiến.

Mùa xuân 1930, đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ựược thành lập. Dưới sự chỉ ựạo của ựồng chắ Nguyễn Nghiêm - Bắ thư Tỉnh ủy lâm thời, Tỉnh ủy tiếp tục dùng tờ báo Dân cày làm tờ báo chắnh thức của đảng bộ tỉnh ựể truyền bá tư tưởng cách mạng, tuyên truyền các chủ trương của đảng Cộng sản Việt Nam, của đảng bộ tỉnh. Cơ quan in ấn của báo Dân cày ựặt tại nhà ựồng chắ Nguyễn Nghiêm. Trong thời kỳ 1930 - 1931, báo Dân cày ựã kêu gọi quần chúng nhân dân ủng hộ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, hưởng ứng ngày Quốc tế Lao ựộng 1.5, ựòi quyền tự do, dân chủ, dân sinh, chống các luận ựiệu phản ựộng trong tờ báo Tả trực của Tuần vũ Quảng Ngãi Nguyễn Bá Trác, trong tạp chắ Nam phong

của Phạm Quỳnh...

Bên cạnh tờ Dân cày, Tỉnh ủy Quảng Ngãi còn có báo Bạn gái là tờ báo của giới phụ nữ cách mạng, vận ựộng phụ nữựứng lên ựấu tranh chống Pháp và phong kiến Nam triều, giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ. Ở các huyện cũng có những bản tin, như Khôn sống của đảng bộ Bình Sơn, Lưỡi liềm của đảng bộ Sơn Tịnh, Lao

ựộng của đảng bộ Tư Nghĩa, Tiến lên của đảng bộ Mộ đức... góp phần dấy lên phong trào cách mạng của nhân dân, tuyên truyền các chủ trương của đảng.

Trong thời kỳ 1932 - 1935, phong trào cách mạng cả nước nói chung, trong tỉnh Quảng Ngãi nói riêng gặp nhiều khó khăn, bị tổn thất nghiêm trọng, nhiều cơ sở đảng, nhiều tổ chức quần chúng bị tan vỡ, nhưng đảng Cộng sản Việt Nam vẫn gây ựược ảnh hưởng lớn trong lòng nhân dân. Năm 1934, Tỉnh ủy tiếp tục cho ra mắt tờ báo Dân nghèo trên cơ sở ựịnh hướng chung của tờ Cờ ựỏ, là cơ quan ngôn luận của Miền ủy Nam Trung Kỳ (gồm 5 tỉnh: Nam - Ngãi - Bình - Phú - Hòa). Sang năm 1935, dưới sự chỉ ựạo của Bắ thư Tỉnh ủy Phạm Xuân Hòa, tờ báo Dân

cày lại ựược ra mắt bạn ựọc. Sau ựó, phong trào cách mạng lại bị phá vỡ, Bắ thư Tỉnh ủy Phạm Xuân Hòa và nhiều ựảng viên bịựịch bắt, báo chắ cách mạng tạm thời bị gián ựoạn.

CHƯƠNG

Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủđông Dương (1936 - 1939), khi Chắnh phủ Mặt trận Bình dân Pháp lên nắm chắnh quyền, chủ trương nới lỏng quyền tự do dân chủ cho các nước ở đông Dương, tình hình cách mạng ở Việt Nam có chiều thay ựổi thuận lợi hơn. Một số cán bộ, ựảng viên sau khi mãn hạn tù ựã tìm cách liên lạc với nhau và lập ra Tỉnh ủy Quảng Ngãi lâm thời do ựồng chắ Nguyễn Công Phương làm Bắ thư. Công tác tuyên truyền và xuất bản báo chắ lại tiếp tục. Tạp chắ đỏ - cơ quan tuyên truyền của đảng - ra mắt trong thời kỳ này (9.1936) (1) với số lượng ấn hành 500 bản/kỳ/tháng. đồng thời với việc tổ chức xuất bản tạp chắ đỏ, phong trào ựọc sách báo của đảng cũng ựược ựẩy mạnh ở các tụ ựiểm Tắn Thành thư xã

(huyện đức Phổ), Tắn Thành thư quán (thị xã Quảng Ngãi). Trong thời gian này, ựồng chắ Phạm Văn đồng ra tù từ Côn đảo vềở tại quê nhà Mộđức, ựã tham gia viết nhiều bài trên tạp chắ đỏ, như: Tình hình quốc tế và sự chỉ ựạo chiến lược của

đảng Cộng sản đông Dương; Những ựảng viên cộng sản và những người dân chủ

phải làm gì; Bộ mặt thật của bọn Trốtkắt, A-B ựoàn...

Cũng trong thời gian này, một nhóm trắ thức tiến bộ ở Quảng Ngãi tổ chức xuất bản tờ Cẩm Thành tạp chắ mà tôn chỉ mục ựắch của tạp chắ này là ựòi quyền dân sinh, dân chủ, phản ánh cuộc sống lầm than của nhân dân Quảng Ngãi nói riêng, nhân dân trong nước nói chung. đây là tờ tạp chắ ắt nhiều mang tắnh chất cải lương, nhưng trong ựiều kiện lúc bấy giờ, thì ựây là một tạp chắ có nhiều tiến bộ. Tạp chắ chỉựược xuất bản mấy số rồi ựình bản.

Kể từ khi Cẩm Thành tạp chắ ựóng cửa ựến Cách mạng tháng Tám 1945, ở Quảng Ngãi không có tờ báo nào xuất bản công khai, hợp pháp, trừ báo chắ cách mạng ựược xuất bản trong vòng bắ mật (2).

Ngày 26.6.1945, Ủy ban Vận ựộng Cứu quốc Quảng Ngãi trong Tổng bộ Việt Minh ựã cho ra ựời tờ báo Chơn ựộc lập tại vùng Minh Tân - Cà đó (đức Minh, huyện Mộ đức). Trong số ựầu tiên, Chơn ựộc lập có 4 câu thơ nêu rõ tôn chỉ mục ựắch của mình:

Ngày nay Chơn ựộc lập quyết xông pha Với sứ mệnh giang sơn ựang giao phó Chơn ựộc lập vẫy vùng trong sóng gió Cất tiếng hô Chơn ựộc lập muôn năm (3).

Do ựiều kiện in ấn lúc bấy giờ nên Chơn ựộc lập chỉ xuất bản không quá vài trăm tờ mỗi số, nhưng ựã góp phần quan trọng trong công cuộc chống chắnh sách đại đông Á của quân phiệt Nhật, tắnh chất bù nhìn của chắnh phủ Trần Trọng Kim, cổ vũ nhân dân ựứng lên giành chắnh quyền. Từ một tờ báo bắ mật, bất hợp pháp, khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chơn ựộc lập trở thành tờ báo cách mạng chắnh thống ựầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi.

1.2. THỜI KỲ 1945 - 1954

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chắnh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra ựời, cả nước ựã dấy lên một phong trào hoạt ựộng báo chắ mạnh mẽ. Thời ựiểm này ựược xem là thời kỳ nở rộ của báo chắ cả nước nói chung và báo chắ Quảng Ngãi nói riêng.

Tại Quảng Ngãi, trong hai năm 1945 - 1946 ựã có hàng loạt tờ báo ra ựời. Ngoài việc tổ chức cho đài Tiếng nói Nam Bộựóng tại ựình Thọ Lộc phát sóng, Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh miền Nam Trung Bộ (lúc này ựóng tại Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành) còn cho xuất bản tờ báo Tiếng vang, là tiếng nói chắnh thức của Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh Nam Trung Bộ trong tình hình hết sức gay go lúc bấy giờ.

Ngoài tờ báo Tiếng vang, trong tỉnh còn có 4 tờ báo khác, là các tờ Thông tin,

đời sống mới, đất Việt, Tuần báo Khỏe. T Thông tin, do Ty Thông tin tỉnh trực tiếp thực hiện, nhưng thực chất là tiếng nói chắnh thức của Ủy ban Nhân dân Cách mạng tỉnh, thay cho tờ Chơn ựộc lập trước ựó. Tờ Thông tin tuyên truyền chủ trương, chắnh sách của Chắnh phủ, Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh Nam Trung Bộ, Ủy ban nhân dân Cách mạng tỉnh; ựồng thời vận ựộng nhân dân thực hiện việc tăng gia sản xuất, cổ xuý "Tuần lễ vàng", tắch cực thực hiện các phong trào "Hũ gạo nuôi quân", "Mùa ựông binh sĩ"...

Cùng với tờ Thông tin, trong tỉnh có tạp chắ đời sống mới, sau ựó là tuần báo

Tiến hóa. đời sống mới ln Tiến hóa ựều do Liên ựoàn Văn hóa Cứu quốc tỉnh Quảng Ngãi thực hiện. đời sống mới và Tiến hóa là những tờ báo chuyên ngành về văn hóa văn nghệ, bao gồm những sáng tác văn học nghệ thuật, phê bình, lý luận văn hóa văn nghệ theo phương châm "khoa học, dân tộc, ựại chúng" của đảng.

Cũng vào thời gian này, trong tỉnh còn có tờ báo đất Việt. đất Việt là tờ báo tư nhân, do một nhóm nhân sĩ trắ thức yêu nước trong tỉnh thực hiện, có khuynh hướng chắnh trị, có nhiều thiện chắ trong việc góp phần dựng xây ựất nước. Nhưng vì nhiều lý do khác nhau, tờ báo này chỉ tồn tại có vài số.

Sau khi Chủ tịch Hồ Chắ Minh ra lời kêu gọi toàn dân luyện tập thể dục, tại Quảng Ngãi có tờ Tuần báo Khỏe. Tuần báo Khỏe chủ yếu nói về việc luyện tập sức khỏe theo gương Bác Hồ, những hoạt ựộng vui khỏe của thanh niên, ắt nhiều mang tắnh chất hướng ựạo sinh. Do thiếu ựiều kiện xuất bản nên tuần báo này tồn tại chưa ựầy 5 tháng.

Trong tất cả các tờ báo, tạp chắ nói trên, tờ Tiến hóa tồn tại ựến ngày Toàn quốc kháng chiến (19.12.1946); tờ Thông tin còn tiếp tục hoạt ựộng về sau này, nhưng ựược ựổi tên là Giữ vững (1947). T Giữ vững do ông Trần Văn Quế - Trưởng ty Thông tin - Tuyên truyền - làm chủ bút, và ông Lê Bá Khôi làm Thư ký tòa soạn, in typô tại nhà in Võ Văn Toản.

Sang năm 1948, tờ Giữ vững ựược ựổi tên thành Tiền phong, mỗi tháng ra 2 kỳ, sau ựó tăng lên một tuần 1 kỳ(4). Các tờ Thông tin, Giữ vững, Tiền phong (về hình thức là do ngành thông tin - tuyên truyền ựảm nhiệm, nhưng thực chất là tiếng nói của đảng bộ và Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh tỉnh) ựã góp phần quan trọng cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc của tỉnh Quảng Ngãi trong thời kỳ này.

đến năm 1953, Phân hội Văn nghệ thuộc Chi hội Văn nghệ Liên khu V cho ra mắt bạn ựọc tập san Sáng tác nhân dân. Tập san ựược xuất bản hàng tháng, ựăng tải các sáng tác của anh chị em văn nghệ sĩ Quảng Ngãi nói riêng và Liên khu V nói chung. Những sáng tác này gồm: thơ, ca dân gian, thơ ca vận ựộng kháng chiến chống Pháp, thi ựua tăng gia sản xuất. Tập san Sáng tác nhân dân ựã ựược ựông ựảo các tầng lớp nhân dân hoan nghênh, nhiều nơi lấy những sáng tác trong các số tập san này ựể dàn dựng, biểu diễn. Các nhà văn, nhà báo, nhạc sĩ Nguyễn Viết Lãm, Nguyễn Phúc Hoàng, Trương Quang Lộc, Vân đông là những người ựảm nhiệm bài vở lẫn tổ chức xuất bản chắnh cho các số tập san này.

1.3. THỜI KỲ 1954 - 1975

Ngay sau khi ựối phương tiếp quản và thiết lập bộ máy chắnh quyền ở Quảng Ngãi, năm 1955, Tỉnh ủy Quảng Ngãi cho ra mắt báo Hòa bình, báo đoàn kết,

nhằm tuyên truyền, vận ựộng cán bộựược bố trắ ở lại và nhân dân các dân tộc cùng giữ vững phẩm chất cách mạng, ựấu tranh cho hòa bình, thống nhất ựất nước. Báo

Hòa bình phát hành ở ựồng bằng, báo đoàn kết phát hành ở miền núi (sau ựược ựổi

tên là Thống nhất). Năm 1959, báo đoàn kết ựổi tên là Cờ giải phóng, và ựến năm 1963 ựổi thành Quảng Ngãi giải phóng, gọi tắt là Giải phóng (5). Lúc ựầu, vì chưa có phóng viên, biên tập chuyên trách nên hầu hết nội dung bài vở các tờ báo này ựều do Ban Thường vụ Tỉnh ủy viết và tổ chức in ấn.

Quảng Ngãi giải phóng có khổ A4 bằng 1/2 khổ báo Quảng Ngãi hiện nay, mỗi tháng ra một kỳ, với số lượng 1.000 bản. Từ những năm 1963, 1964 trở ựi, tờ báo ựã có một số nhà báo, nhà giáo, họa sĩ từ miền Bắc vào chuyên lo bài vở, trình bày. Thường vụ Tỉnh ủy vẫn là cơ quan lãnh ựạo, chỉ ựạo tờ báo; Trưởng (hoặc Phó) Ban Tuyên huấn (giáo/văn) trực tiếp tổ chức thực hiện (như các ông Lê Thành Tâm, Trương Quang Chân, Trần đình Tiễn, Nguyễn Viết Chới,...). Từ năm 1964 ựến năm 1975, báo Quảng Ngãi giải phóng thường xuyên ựược cải tiến về nội dung lẫn hình thức.

Cũng trong thời gian này, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy có tờ Học tập (vốn là tờ

Thông tin nội bộ), sau này ựổi là Cờ hồng (1968); Ủy ban Mặt trận Giải phóng thị xã Quảng Ngãi có tờ Vùng lên (1967); Hội Văn nghệ Giải phóng tỉnh có tờ Văn nghệ giải phóng. Trong khi hoạt ựộng, có nhiều nhà báo hy sinh anh dũng, như Nguyễn Ngọc Tứ, Nguyễn Thị Liên Giang (hai anh em ruột), Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Cầu, đinh Thành Lê, Nguyễn Văn Giá... Báo chắ cách mạng Quảng Ngãi ựã có những ựóng góp quan trọng trong việc vận ựộng quần chúng nhân dân, từ miền xuôi ựến miền ngược, kiên trì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng dân tộc, cho ựến ựại thắng mùa Xuân năm 1975.

Trong vùng ựịch tạm chiếm, một số trắ thức ở Quảng Ngãi cũng cho ra mắt bạn ựọc một số tạp chắ, như tạp chắ Trước mặt, Tập họp, chuyển tải những sáng tác văn học nghệ thuật của tầng lớp văn nghệ sĩ trong vùng tạm chiếm, mà nội dung chắnh là phản ánh những bất mãn trước thời cuộc, sựựiêu tàn tang tóc của chiến tranh... Tạp chắ Trước mặt tồn tại ựược trong 2 năm (1968 - 1969), còn tờ Tập họp chỉ kịp ra ựược 1 kỳ (1974) thì giải phóng. Khổ, số trang của 2 tờ tạp chắ này gần giống như tạp chắ Cẩm Thành và Sông Trà hiện nay. Ngoài ra, các trường Trung học Trần Quốc Tuấn, Trung học Thu Xà (ựóng tại trường Phổ thông trung học Tư Nghĩa I hiện nay), Trung học Quảng Ngãi Nghĩa thục, Trung học Bồ đề... có tổ chức xuất bản các giai phẩm xuân, là những ựặc san của thầy và trò các trường. Các trường Trung học Trần Quốc Tuấn, Bồ đề, Nữ Trung học, Quảng Ngãi Nghĩa thục... cho lưu hành các ựặc san Khởi ựiểm, Khai sáng, Tranh ựấu, ra các loại báo tường... nhằm khơi dậy truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc, kêu gọi chống Mỹ - Thiệu, ựòi cơm áo, hòa bình... Ban chấp hành Thanh niên, Sinh viên, Học sinh Quảng Ngãi, mà nòng cốt là những sinh viên, học sinh vốn là cơ sở cách mạng, cũng cho ra ựời tờ Con ựường sống, là tờ báo bất hợp pháp, ựánh bằng máy chữ Olympia, công khai chỉ trắch tội ác của chắnh quyền Sài Gòn, kêu gọi ựấu tranh giành tự do, ựộc lập. Con ựường sống chỉ xuất bản có 6 số, vì một số thanh niên, học sinh thực hiện báo này ựi thoát ly, một số khác bị bắt, bị tù. Một nhóm sinh viên Quảng Ngãi tại Sài Gòn cũng cho ra mắt đặc san Cầm bút Xuân 1968

(do Hội Ái hữu sinh viên học sinh Quảng Ngãi tại Sài Gòn tổ chức thực hiện). Một số nhà văn, nghệ sĩ, giới biên khảo còn ựăng các bài viết trên các tạp chắ Phổ

thông, Bách khoa, Văn... là những tạp chắ lớn của miền Nam trong khoảng thời gian này.

Tại Sài Gòn trong giai ựoạn trước và sau năm 1954, cũng có một số nhà văn, nhà báo là người Quảng Ngãi hoạt ựộng tắch cực trên lĩnh vực báo chắ, như Nguyễn Vỹ, Hồng Tiêu, Bút Trà, Hồ Văn đồng, Tùng LongẦ trong số này, tiêu biểu là Nguyễn Vỹ.

Nguyễn Vỹ ựăng thơ và luận thuyết lần ựầu trên báo Tiếng Dân của cụ Huỳnh Thúc Kháng vào năm 1927. Từ năm 1937, ông là trợ bút cho các báo Văn học Việt ngữ và Pháp ngữ tại Hà Nội, Văn học tạp chắ, Tiểu thuyết thứ năm, LỖAmi du peuple, la Patrie Annamite, Le Cygne, Bạch Nga, và bị tù vì viết bài chống chắnh sách thuộc ựịa của Pháp. Năm 1940 lại bị tù vì viết hai cuốn sách chống Pháp -

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 7 docx (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)