Nội dung công tác phân tích tài chính KHDN trong HĐTD tại NHTM

Một phần của tài liệu 161 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU – PHÒNG GIAO DỊCH TRÀNG AN (Trang 26 - 33)

1.4.1 Phân tích ngành nghề DN

Ngành nghề kinh doanh sẽ đánh giá tiềm năng sinh lời của DN. Trước tiên cần đánh giá tiềm năng lợi nhuận của ngành mà DN dang tham gia cạnh tranh vì khả năng sinh lời của các ngành khác nhau có hệ thống là so sánh được. Khả năng sinh lời trung bình của ngành kinh doanh bị ảnh hưởng bởi yếu tố sau:

-Mức độ cạnh tranh giữa các DN hiện tại -Đối thử mới gia nhập

-Sản phẩm thay thế

-Sức mạnh đàm phán từ người mua

-Sức mạnh đàm phán từu phía nhà cung cấp

1.4.2 Phân tích mức độ tự chủ của DN

Để đánh giá mức độ tự chủ của DN, Ngân hàng quan tâm một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Tỷ số này cho biết là bao nhiêu % tài sản của DN là đi vay. Từ đây ta biết dược khả năng tự chủ tài chính của DN. Tỷ số này nhỏ cho biết DN có khả năng tự chủ tài chính cao hoặc cũng có thể hàm ý là DN chura biết cách huy động vốn bằng cách đi vay. Ngược lại tỷ số nợ cao dẫn đến DN không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay bằng vốn kinh doanh. Lúc này rủi ro DN cao hơn. Chúng ta dùng tỷ số này để so sánh tỷ số của một DN với tỷ số bình quân toàn ngành

Tỷ số vốn chủ sở hữu

.τ., A A Vốnchủsởhữu

Tỷ số vốn chủ sở hữu = rra ____~

j Tong nguồn von

Tỷ số này phản ảnh khả năng chủ động và mức độ độc lập về mặt tài chính, Tỷ số này cảng cao thì giá trị của VCSH càng lớn chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chỉnh của doanh nghiệp cảng cao, bởi vì hầu hết tài sản của DN hiện có đều được đầu tư bằng vốn tự có.

Tỷ số tự tài trợ TSCĐ

rτ.. A . ,ʌ. , , A 4. , Vônchủsởhữu

Tỷ số tự tài trợ tải sản cố định = 7777-7—7-^-7-j

Tài san co định

Tỷ số này cho biết VCSH của DN dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu > 1 thì chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vững vàng. Khi tỷ suất <1 thì chứng tỏ một bộ phận tài sản cố định của DN được tài trợ bằng nguồn vốn vay và đặc biệt rủi ro nếu là nguồn vốn vay ngắn hạn.

1.4.3 Phân tích tình hình trả nợ

Ngân hàng sẽ phân tích tình hình công nợ của DN thông qua việc phân tích các khoản mục nợ phải thu, nợ phải trả trong kỳ phân tích hiện tại và so sánh với

kỳ trước đó để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu đang phân tích.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tàisản

ngânhạn Nợ ngân hạn

Tỷ số này hàm ý của mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn han có khả năng chuyển hóa thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn. Nói cách khác, tỷ số KNTT ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nọc ngắn hạn. Tỷ sổ này cảng cao thì các chủ nợ sẽ càng yên tâm hơn nhưng bù lại đòn bẩy tài chính của DN sẽ thấp, ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN. Giá trị hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, nhưng đối với NHTM, thông thường khi hệ số này bằng 2 sẽ được ngănháng đảnh giả cao.

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

A,, , - ,1 1 , , 1 1 Tiềnvàtương đươgtiền+Khoản phải

thu+ĐTTCngânhạn

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh=---;;---A T„,

Nợ ngân hạn

Tỷ số này cho biết khá năng thanh toán các khoản nợ ngân hạn của DN bằng việc chuyển đổi của tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho. Hệ số này cảng lớn thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng cao.

Do khả năng chuyển đổi để thanh toán khoản nợ từ hàng tồn kho thường kém nên hệ số thanh toán nhanh thường được sử dụng đề đánh giá một cách chặt chẽ hơn so với hệ số thanh toán nợ ngắn hạn. Một số trường hợp, DN có hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản đến hạn do tài sản phụ thuộc nhiều vào khoản phải thu chưa thể thu hồi ngay, vi vậy có thể xem xét đến tỷ số khả năng thanh toán ngay.

Tỷ số khả năng thanh toán ngay

A,, , - ,1 1 , , Tiềnvàtươngđươngtiền+ĐTTCngânhạn

Tỷ số khả năng thanh toán ngay = ---;—A ɪ,

ngăn hạn ngay tại thời điêm báo cáo.

Thực tế tùy theo đặc điêm, ngành nghề kinh doanh mà sẽ có những con số hợp lý cho những chỉ tiêu này. Thông thường hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là 2, hệ số khá năng thanh toán nhanh là 1 và 0,5 là hệ số khả năng thanh toán ngay, đây là những con số phù hợp với yêu cầu của NHTM. Tuy nhiên nên so sánh với những DN cùng ngành và bình quân chung của ngành đê có những đánh giá hợp lý trong hoạtđộng PTTC KHDN.

1.4.4 Phân tích tình hình kinh doanh của DN Nhóm chỉ số đánh giá khả năng sinh lời

❖Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

Á, .11,..^ .A Lợi nhuận sau thuế ,λλ

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài săn (ROA) =----7Z~zm∑---x 100

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất thì mang lai bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Trong điều kiện phân tích, chỉ số này càng lớn chứng tỏ DN đã vận dụng được tối ưu tài sản.

❖ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ( ROS) = “Lợi nhuận sau thuế, ---~,x ltnn00

Doanh thu

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu mà DN tạo ra trong kì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Thông thường những DN có chỉ số tỷ suất sinh lời trên doanh thu cao là những DN quản lý tốt chi phí HĐKD hoặc thực hiện tốt chiến lược canh tranh về chi phí.

❖Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) = ,---Z—VCSH bình quânLợi nhuận sau thuế .x 100nn

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng VCSH thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, Chỉ số này càng cao cùng có lợi, nhưng nó còn phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ

thuế thu nhập ở mỗi nước và doanh thu thuần. Neu doanh thu thuần lớn do tăng giả bán thì sự bền vững và khả năng cạnh tranh của DN sẽ kém đi trong tương lai.

về phía ngân hàng họ sẽ quan tâm đến 2 chỉ số chính đó là ROA và ROE, đây là 2 chỉ số phản ánh tổng quát nhất về khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư, cũng như năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động

❖ Vòng quay khoản phải thu

at. I.DT Doanhthuthuan

Vòng quay KPT = τyyr7ττ7x 100

° j KPT doanh thu

Chỉ số này cho ta thấy một cái nhìn sâu hơn về chất lượng của các khoản phải thu và tốc độ thu hồi các KPT KH, qua đó ta có thể đánh giá được hiệu quả của chinh sách bán hàng của DN. Thông thường hệ số này cảng cao càng tốt, nó phần ánh DN quản lý và thu hồi KPT hiệu quả, nhanh chóng.

❖ Vòng quay hàng tồn kho

... Gidvdnhdngbdn

Vòng Quay HTK = _τ~~~---—x 100

Vòng quay H! KHTK bình quân

Chỉ số này cho ta biết DN có quản lý hiệu quả lượng hàng tồn kho hiệu quả hay không. Giúp ngân hàng đánh giá được số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong một kỳ. Chỉ số này càng lớn thì có thể đánh giá được DN có một chính sách bán hàng nhanh, khả năng tiêu thụ hiệu quả, có nhiều triển vọng trong tương lai.

❖ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Ẵ, , , .Λ ... . Doanhthuvdthunhdpkhdc

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = —7^7Γ~~~7~7-~~—

• ° ° Tongtdi sản bình quân

Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiều đồng doanh thu và thu nhập khác. Khi ngân hàng phân tích chỉ số này, nếu lớn hơn trung bình ngành thì chứng tỏ DN đang sử dụng hiệu quả tài sản của mình, nếu nhỏ hơn trung bình ngành thì tài sản của DN chưa được sử dụng hiệu quả.

❖Hiệu suất sử dụng TSCĐ

V , , Doanhthuthuan

Hiệu suất sử dụng TSCĐ= ''T'

■ o TSCDbinhquan

Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên mức độ đầu tư vốn vào TSCĐ để tạo doanh thu hay nói một cách cụ thể chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo bao nhiều đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sản xuất của TSCĐ. Thông thường, tỷ số càng cao thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tốt và ngược lại.

1.4.5 Phân tích lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp

Phân tích dòng tiền là phương thức cơ bản chỉ ra luồng dịch chuyển của tiền. Đối với ngân hàng, phân tích dòng tiền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì chỉ có tiền mới đảm bảo cho khả năng thanh toán, Vì vậy, một DN có dòng tiền tốt, ổn định sẽ khiến ngân hàng yên tâm hơn so với một DN dù có lợi nhuận cao nhưng tiền lại nằm hết tại TSCĐ hoặc bị chiến dụng.

Khi đánh giá tình hình TCDN thông qua phân tích dòng tiền, các nhà phân tích nói chung và các cán bộ ngân hàng nói riêng thường quan tâm tới một số thông tin sau:

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

Lưu chuyển tiền từ HĐKD =Thu từ HĐKD -Chi từ HĐKD

DN có lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD là dương, có hàm ý là DN làm ăn có hiệu quả, có khả năng chi trả ngay cho các khoản nợ đến hạn. Ngân hàng đánh giá cao những DN có tình hình dòng tiền từ HĐKD như vậy vì có thể khẳng định DN đảm bảo khả năng thanh toán đối với ngân hàng.

Tổng sõtiềnthuvàotừ HDKD

Tỷ trọng đồng tiền vào từ HĐKD = ' ,ɪ vɪɪ ~, ʌ x 100

j o Tổngsõtiênthuvàotrongkỳ

Tỷ trọng này cho biết tỷ lệ tạo ra nguồn tiền từ HĐKD chính của DN. Hệ số này càng cao chứng tỏ tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh bằng việc bán hàng được nhiều, thu tiền từ KH lớn, giảm các khoản phái thi tránh được rủi ro,...

Đó là dấu hiệu tốt cho thấy khả năng, tạo tiền ở DN là cao, nó là nguồn tiền chủ yếu dùng trang trải cho hoạt động đầu tư dài hạn, trả lãi vay, nợ gốc, cổ tức.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền thuần tử HĐĐT = Thu từ HĐĐT - Chi từ HĐĐT

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư dương thể hiện quy mô của DN bị thu hẹp bởi số tiền thu được từ khấu hao, bán TSCĐ sẽ lớn hơn số tiền mua sắm TSCĐ khác. Đó không phải là dấu hiệu tốt cho DN.

TổnqsốtiềnthuvàotừHĐĐT

Tỷ trọng dòng tiền vào từ H Đ ĐT = —ɪe Z '----x 100 %

Tổng số tiền thutrongkỳ

Tỷ trọng dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư cho biết tỷ lệ tạo ra nguồn tiền vào từ HĐ ĐT chính của DN. Nếu tỷ trọng tiền thu từ HĐ ĐT tăng lên chứng tỏ DN đã thu hồi khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ hoạt động đầu tư, nhượng bán TSCĐ,... Tuy nhiên nếu tỷ trọng đó cao quá mức bình thường thì có thể DN đang gặp khó khăn phải tiến hành thu hồi đầu tư và nhượng bán tài sản cố định. Đó là dấu hiệu không tốt cho hoạt động của DN. Thông thường khi tỷ trọng này cao là thời điểm ngân hàng xem xét thu hồi khoản nợ của DN.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (HĐTC)

Lưu chuyến tiền thuần từ HĐTC =Thu từ HĐTC- Chi từ HĐTC

Lưu chuyển tiến tuần từ HĐTC dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng. Điều đó thể hiện tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và DN có thể phải phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn vốn từ bên ngoài

TổngsốtiềnthuvàotừHĐTC

Tỷ trọng dòng tiền vào từ HĐTC = —Xe ɪeɪ,ɪʌ`.—x 100%

Tổng sốtiềnthutrongkỳ

Tỷ trọng dòng tiền vào từ HĐTC cho biết tỷ lệ tạo ra nguồn tiền vào từ HĐTC của DN. Nếu tỷ trọng này tăng lên nghĩa là trong DN đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn.

doanh chứ không phải từ hoạt động đầu tư hay tài chính. Neu dòng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải bởi hoạt động kinh doanh thì đó là điều không bình thường. Các ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này để tìm hiểu nguyên nhân và xử lý kịp thời với khoản cho DN vay.

Một phần của tài liệu 161 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU – PHÒNG GIAO DỊCH TRÀNG AN (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w