Nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính KHDN trong HĐTD tại NHTM

Một phần của tài liệu 161 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU – PHÒNG GIAO DỊCH TRÀNG AN (Trang 33)

1.6.1 Nhóm nhân tố môi trường

Cũng như những hoạt động của các chủ thể khác, công tác PTTC KHDN trong HĐTD của NHTM cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan từ môi trường kinh tế, chính trị hay môi trường pháp lý..

Môi trường kinh tế, chính trị có ảnh hưởng nhất định đến công tác phân tích TCDN bởi bán thân môi trường cũng tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của DN.

Các NHTM khi tham gia vào quan hệ tín dụng cần phải tuân theo các quy định của Nhà nước, của NHNN và của chính NHTM đó về các thủ tục pháp lý, quy trình cho vay, quy trình thẩm định,...Các quy định được đưa ra và bắt buộc thực hiện nhắm đảm bảo an toàn tín dụng cho các NHTM nói riêng và cả hệ thông tải chính nói chung.

1.6.2 Nhóm nhân tố từ phía KHDN

Để phân tích tình hình tài chính của KHDN nguồn thông tin chính ngân hàng sử dụng là do KH cung cấp. Vì vậy tính chính xác, trung thực của hồ sơ mà DN cung cấp cho ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng việc phân tích. DN tìm đến ngân hàng với mục đích vay vốn nên họ muốn tạo ra hồ sơ đẹp để dễ qua mắt

cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định. Công tác phân tích sẽ gặp khó khăn rất nhiều khi DN cố tình che giấu, cung cấp thông tin sai lệch. Khi đó ngân hàng sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để thẩm định tính chính xác của thông tin. Trong trường hợp nếu cán bộ ngân hàng không đủ tỉnh táo và kinh nghiệm có thể dẫn đến phân tích sai lệch về tình hình tài chính của KHDN, theo đó là ra quyết định sai gây thiệt hại cho ngân hàng.

1.6.3 Nhóm nhân tố từ phía NHTM

Mỗi ngân hàng đều có quy trình tín dụng khác nhau, dựa vào đó sẽ đưa ra nội dung PTTC KHDN cho riêng mình. Nội dung phân tích này sẽ được ngân hàng áp dụng linh hoạt cho các đối tượng KH cụ thể. Kết quả phân tích, đánh giá tình hình TCDN phụ thuộc vào một số nhân tố sau:

Quan điểm của lãnh đạo ngân hàng

Nhìn chung, tất cả chính sách tín dụng của ngân hàng đều do ban lãnh đạo ban hành và được áp dụng trên toàn hệ thống. Những nội dung, tiêu chí để PTTC KHDN đều căn cứ vào chính sách tín dụng của ngân hang. Vì vậy hoạt động phân tích TCDN có hiệu quả hay không phụ thuộc một phần lớn vào chính sách tín dụng từ phía ngân hàng. Từ đó có thể nhận thấy, quan điểm của nhà quản trị là nhân tố hàng dầu từ phía NHTM tác động đến công tác PTTC KHDN trong HĐTD tại ngân hàng.

Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và đao đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Công việc PTTC KHDN đòi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm rõ quy định, quy trình liên quan đến việc cấp tín dụng. Do đó, nếu cán bộ tín dụng không có trình độ chuyên môn tốt, nắm vững về thủ tục, luật định thì dễ dẫn đến sai lầm khi ra quyết định trong quan hệ tín dụng. Dù thông tin DN cung cấp đầy đủ, minh bạch nhưng năng lực, trình độ của cán bộ ngân hàng kém thì không thể đưa ra được kết quả phân tích tốt được

Bên cạnh đó, cán bộ ngân hàng cũng cần có kinh nghiệm bởi vì cán bộ tín dụng cần có kinh nghiệm để đánh giá hồ sơ DN một cách chính xác trong trường hợp hồ sơ DN có thể được đánh bóng nhằm qua mắt ngân hàng, nếu không đủ kinh nghiệm thì bất cứ lúc nào học cũng có thể đưa ra đánh giá không chính xác

về tình hình tài chính DN.

Đạo đức nghề nghiệp một đức tính vô cùng cần thiết ở bất cứ ngành nghề gi chứ không chỉ riêng cán bộ tín dụng. Xã hội càng phát triển nhưng dường như nhân cách con người đang đi ngược lại với sự phát triển đó, có lẽ bởi vì những cám dỗ của cuộc sống. Nhiều cán bộ ngân hàng đã không tránh khỏi những cám dỗ đó và có những việc là sai trái tròng quá trình phân tích, thẩm định gây thiệt hại cho ngân hang. Trình độ có thể bồi dưỡng, kinh nghiệm có thể tích lũy nhưng thiếu đạo đức nghề nghiệp là rủi ro vô cùng lớn đối với ngân hàng.

Hệ thống cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật

Một hệ thống cơ sở vật chất nghèo nàn, kỹ thuật kém phát triển sẽ làm chậm tiến độ xử lý, phân tích. Ngược lại, nếu được trang bị tân tiến, hiện đại thì có thể giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian, công sức, gia tăng hiệu quả làm việc của toàn hệ thống

Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác PTTC KHDN trong HĐTD của NHTM. Mỗi nhân tố đều có những ảnh hưởng nhất định tới công tác này, dẫn đến kết quả không chính xác hoặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân tích

Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc

tế:

Tên viết tắt:

ASIA COMMERCIAL BANK ACB

Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (08) 929 0999.

Website: www.acb.com.vn

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương 1 đã đề cập đến những cơ sở lý luận cơ bản về PTTC KH doanh nghiệp trong HĐTD tại NHTM như khái niệm, tầm quan trọng, nguồn thông tin, phương pháp sử dụng, nội dung, quy trình phân tích những nhân tố ảnh hướng tới công tác phân tích TCDN trong HĐTĐ. Qua quá trình phân tích khách hàng, NHTM có thể nắm bắt được tình hình tài chính, tình hình kinh doanh sản xuất cũng như các thông tin khác có ảnh hưởng tới hoạt động của KH từ đó đưa ra quyết định hợp lý và đúng đắn nhất.

26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG

TMCP Á CHÂU ACB-PGD TRÀNG AN: 2.1 Giới thiệu chung NH TM. CP Á Châu:

Logo:

∏‰p

ASIA COMMERCIAL BANK

Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng

Slogan: Ngân hàng của mọi nhà

Ngành nghề kinh doanh chính:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn - Dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;

- Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài khi được NHNN cho phép;

NHTMCP Á Châu (ACB) chính thức đi vào hoạt động ngày 04/06/1993. Với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn trong việc đầu tư công nghệ kĩ thuật; nguồn nhân lực, linh hoạt trong điều hành và tinh thần làm việc đoàn kết nội bộ, cùng với đó, ngành ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ và môi trường kinh doanh đang được cải thiện và đổi mới từng bước, ACB đã có những bước tiến triển nhanh, an toàn, chính xác và hiệu quả.

- Giai đoạn 1993-1995: Đây là giai đoạn ACB mới thành lập, nguyên tắc kinh doanh của

ACB là sự an toàn và hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp’; đặc biệt là khách hàng

doanh nghiệp nhỏ và vừa ( SMEs).

- Giai đoạn 1996-2000: Ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa; hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng(TCBS); tái

cơ cấu

Hội sở; thành lập công ty chứng khoán ACB

- Giai đoạn 2001-2005: ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hoá công

nghệ ngân hàng

- Giai đoạn 2006-2010: ACB được bình chọn làm một trong các ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

- Giai đoạn 2011-2015: ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS

lên DNA; hoàn thành các dự án chiến lược

- Giai đoạn 2016-2020: phát triển công nghệ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh, và quản lý hệ

thống; tiếp tục hoàn thiện các quy trình, chính sách và các hạn mức quản lý rủi ro;

phát triển

mảng KH cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa; huy động tiền gửi cải thiện, nâng CASA.

2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCPÁ Châu ACB-PGD Tràng An

Ngân hàng TMCP Á Châu ACB- PGD Tràng An đi vào hoạt động từ năm 2009. Năm 2019, ACB PGD Thanh Nhàn được đổi tên thành PGD Tràng An, được đặt tại trụ sở

GIAM ĐỐC I 1III r :RS TIEN 5&l SV GIAO KSV TÍN PFC RA )ỊCH ^^^^^^^HD∪NG ■ ■

(Nguồn: phòng tổ chức hành chỉnh - ACB Tràng An) * Chức năng và nhiệm vụ chỉnh của các phòng ban:

a, Giám đốc

- Nhận chỉ tiêu kế hoạch do giám đốc cn/tgđ giao, tổ chức thực hiện kế hoạch. - Tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp thị và trực tiếp tham gia công tác tiếp thị. - Theo dõi tình hình thanh khoản, huy động vốn và sử dụng vốn hàng ngày để

tối ưu háo việc sử dụng vốn.

-Thu nhập thông tin về những biến động của môi trường bên ngoài để kịp thời điều chỉnh thay đổi các kế hoạch kinh doanh.

- Chỉ dẫn, ra lệnh, động viên, tạo ra những điều kiện thuận lợi để người dưới quyền thực hiện tốt công việc.

-Theo dõi, đôn đốc thực hiện các chỉ tiêu sao cho đạt kế hoạch

- Đại diện được ủy quyền của tổng giám đốc ký hết các văn bản, hợp đồng chứng từ với khách hàng, các đối tác, thực hiện nghiệp vụ trong nội bộ. - Đại diện ngân hàng theo ủy quyền trong việc quan hệ với các tổ chức, chính

quyền địa phương.

b, Kiểm soát viên

c, Kiểm soát, phê duyệt các giao dịch

d, Thực hiện hoạch toán cuối ngày,tháng, năm, kiểm duyệt với sổ sách của bộ phận kho quỹ...

e, PFC (nhân viên tín dụng cá nhân) f, Phát triển khách hàng

- Chăm sóc khách hàng - Công tác khác

g, RA (nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp)

- Tư vấn sản phấm, dịch vụ cho khách hàng - Chăm sóc, phát triển khách hàng:

- Phân tích hồ sơ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp

- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và phân tích hồ sơ vay vốn của KH hiện hữu và KH mới theo quy định của ACB

- Công việc khác

+ Cung ứng các sản phẩm dịch vụ bán chéo khách hàng cá nhân + Thực hiện các công việc theo phân công của lãnh đạo

h, CSR

- Thực hiện thủ tụ giải ngân trong hạn mức đã được duyệt: lập tờ trình, phiếu kiểm tra trước khi giải ngân trong hạn mức tín dụng khách hàng đã được duyệt căn cứ xác nhận tình trạng khách hàng do nhân viên quan hệ khách hàng (PFC, RA, RO, RM) lập, ngoại trừ:

+ Khoản cấp tín dụng trung dài hạn giải ngân theo tíến độ thi công/ tín độ thực hiện dự án

+ Các khoản cấp tín dụng/ sản phẩm tín dụng khi ban hành có quy định việc lập tờ trình do chức danh khác thực hiện

- Lập, trình ký khế ước nhận nợ ( cho vay, bao thanh toán...) theo tờ trình đã được phê duyệt.

- Lập các chứng từ nội bộ liên quan đến khoản cấp tín dụng ( thu nợ, thu phí, xuất hàng hóa.)

- Tạo tài khoản trên TC

- Quản lý hồ sơ tín dụng và khoản cấp tín dụng đã được thực hiện của khách hàng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 - Quản lý hồ sơ tín dụng i, Teller

- Nhận và chi trả chuyển tiền trong và ngoài nước cho khách hàng - Thực hiện thu đối ngoại tệ tiền mặt,mua bán

- Thu nợ tiền vay( vốn, lãi )

- Thực hiện thu các loại phí dịch vụ theo biểu phí ban hành..

j, Thủ quỹ và kiểm ngân

- Tiếp nhận quỹ từ chi nhánh chuyển giao - Thu và chi các khoản tiền lớn

- Kiểm tra lượng tiền đầu vào đầu ra trong ngày

Các nghiệp vụ chủ chốt của Ngân hàng TMCP A Châu - Phòng giao dịch Tràng An:

- Sản phẩm huy động có kì hạn: tiền gửi có kì hạn, tiền gửi góp ngày, tiền gửi tương lai, tiền gửi đa năng, tiết kiệm có kì hạn.

- Sản phẩm huy động không kì hạn

- Sản phẩm sản xuất kinh doanh: vay kinh doanh, vay tiểu thương, vay cầm cố chứng khoán niêm yết để kinh doanh chứng khoán.

- Phục vụ đời sống: vay mua nhà, mua xe ô tô, vay tiêu dùng - bảo toàn, vay du học, chứng minh năng lực tài chính...

- Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền trong nước, chuyển tiền từ VN ra nước ngoài, chuyển tiền nhanh từ VN ra nước ngoài, dịch vụ chuyển vàng trong nước.

- Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử: Mobile Banking, Internet Banking, phonebanking, Email Banking & các dịch vụ NHĐT khác.

- Dịch vụ uỷ thác thanh toán.

2.1.3 Khái quát tình hình HĐTD của ngân hàng TMCP Á Châu ACB-PGD Tràng An2018-2020 2018-2020

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn:

Hoạt động huy động vốn là hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗi NHTM nói chung và với Ngân hàng ACB - PGD Tràng An nói riêng, bởi hoạt động huy động vốn là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nhằm phát triển hoạt động kinh doanh cho các ngân hàng thì nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí thấp đóng vai trò quan trọng.

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tại Ngân hàng ACB- PGD Tràng An 2018 -2020

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +,- % +,- % Tổng vốn huy động 281.88 100 335 100 393 100 53.12 18. 8 4 58 17. 3 1 Vốn nội tệ 213.65 75.79 258.2 77.07 306.88 78.09 44.5 5 20. 8 5 48.68 18. 8 5 Vốn ngoại tệ (quy về VNĐ) 68.23 24.21 76.8 22.93 86.12 21.91 8.57 12. 5 6 9.32 12. 1 3

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 281.88 100 335 100 393 100 TG không kỳ hạn 57.26 17.8 67.4 20.4 101.45 29.45 TG có kì hạn 224.62 3: 82.2 3 267.6 79.6 291.55 70.55

(Nguôn: Báo cáo tổng kết ACB - PGD Tràng An 2020)

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy nguồn huy động của PGD tăng giai đoạn 2018-2020. Năm 2019, tổng huy động vốn đạt 335 tỷ đồng tăng 53.12 tỷ đồng so với năm 2018 chiếm 18.84%. Nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ đều tăng, nguồn vốn nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động là 77.07% trong khi đó nguồn vốn ngoại tệ chiếm 22.93% . Năm 2019, đồng vốn ngoại tệ chỉ tăng 8.57 tỷ đồng tăng 12.56%, trong khi vốn nội tệ tăng 44.55 tỷ đồng tăng 20.85%.

Đến 31/12/2020 tổng nguồn vốn huy động đạt 393 tỷ đồng tăng 58 tỷ 32

đồng so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng 17.31% . Nguồn nội tệ năm 2020 tăng nhiều hơn, chiếm 78.09% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, nguồn ngoại tệ năm 2020 giảm, chỉ chiếm 21.91% trong tổng nguồn vốn huy động.

Bảng số liệu đã thể hiện được tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động bằng đồng nội tệ và ngoại tệ qua các năm. Nguồn vốn nội tệ đang ngày càng tăng theo từng năm cho thấy khả năng huy động nguồn vốn nội tệ của ngân hàng ngày càng được nâng cao.Tuy nhiên, do đặc điểm vị trí địa lý nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn chưa cao nhưng hoạt động của PGD ngày càng tăng trưởng, uy tín của PGD ngày càng được nâng cao trên thị trường, khách hàng tìm đến PGD ngày càng nhiều, PGD đã rất tích cực trong việc huy động vốn tại chỗ, mở rộng hình thức và đa dạng loại hình huy động, có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, phù hợp nhu cầu của khách hàng nên khách hàng đến giao dịch gửi tiền nhiều hơn.

Bảng 2.2 Cơ cẩu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tại Ngân hàng ACB - PGD Tràng An 2018 -2020

2018 2019 2020

Dư nợ tín dụng 272 292 311

Qua bảng số liệu ta thấy: Nguồn vốn huy động của ngân hàng theo kỳ hạn có nhiều biến động. Trong năm 2019, tiền gửi không kỳ hạn của PGD tăng nhẹ là 67.4 tỷ đồng tăng 10.14 tỷ đồng so với năm 2013. Trong năm 2019, PGD vẫn chưa thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch thường xuyên và sử dụng tối đa các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp: chuyển tiền, gửi tiền vào tài khoản thanh toán, thu chi qua tài khoản,... Tuy nhiên, năm 2020 tiền gửi không kỳ hạn tăng

Một phần của tài liệu 161 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU – PHÒNG GIAO DỊCH TRÀNG AN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w