VI. Kết cấu khóa luận
3.2.2. Hoàn thiện về phương pháp phân tích
Hiện nay, SCB sử dụng chủ yếu các phương pháp truyền thống là phương pháp so sánh và phương pháp tỉ lệ đề đánh giá xu hướng thay đối của các nội dung phân tích cơ bản như phân tích cơ cấu vốn, phân tích cơ cấu nợ, tính toán các tỷ lệ ROA, ROE,... chứ chưa nêu được nguyên nhân ảnh hưởng tới các nội dung này. Vì vậy, chi nhánh cần phải bố sung thêm các phương pháp khác như phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp liên hệ đối chiếu đề tìm được nguyên nhân thực sự làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu này.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp thay thế lần lượt và liên tiếp các giá trị của các nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ đang phân tích đề tìm ra mức độ ảnh hưởng tới chỉ tiêu sau đó so sánh với giá trị của chỉ tiêu lúc ban đầu. Từ đó, tìm ra được mức ảnh hưởng của nhân tố đó tới chỉ tiêu. Đề áp dụng phương pháp này một cách chính xác nhất thì cán bộ phân tích cần phải xác địch đúng các nhân tố nào ảnh hưởng tới chỉ tiêu khi phân tích, lượng hóa được mối quan hệ giữa chỉ tiêu với cá nhân tố. Sau đó, cán bộ phân tích cần liệt kê và sắp xếp các nhân tố theo mức độ ảnh hưởng của chúng tới chỉ tiêu cần phân tích theo thứ tự nhân tố về số lượng trước rồi đến nhân tố về chất lượng, nhân tố nguyên nhân rồi đến nhân tố kết quả. Cán bộ tín dụng tiến hành thay thế lần lượt giá trị của từng nhân tố đã được liệt kê bên trên, cuối cùng tống hợp ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu được đánh giá.
Phương pháp liên hệ, đối chiếu là phương pháp sử dụng mối liên hệ giữa các nhân tố, các sự kiện, hiện tượng kinh tế tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi sử dụng phương pháp này cán bộ phân tích cần chú ý tới các sự việc mang tính chu kỳ và sự việc đột biến xảy ra trong kỳ phân tích. Vì vậy, điều quan trọng nhất khi sử dụng phương pháp này là cán bộ phân tích cần thu nhập đầy đủ thông tin có tính thời điềm liên quan tới sự vận động của các nhân tố ảnh hưởng tới doanh nghiệp và mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan.
3.2.3. Hoàn thiện chất lượng thông tin khi phân tích
- Cải thiện chất lượng, đa dạng hóa nguồn thông tin sử dụng khi phân tích Đề phân tích một cách chính xác thì tính trung thực của nguồn thông tin là vô cùng quan trọng. Thông tin đa dạng, chính xác và đồng nhất với thực tế hoạt
động của khách hàng là yếu tố thiết yếu để đánh giá chất lượng kết quả phân tích. Vì vậy, cán bộ cần trực tiếp tiến hành thấm định mức độ đáng tin cậy của các nguồn thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách hàng, đi đến tận địa điểm kinh doanh sản suất và nơi làm việc của khách hàng để khảo sát thực tế các hoạt động đang diễn ra. Cán bộ tín dụng dựa vào năng lực và kinh nghiệm của mình để tìm ra các điểm bất thường giữa BCTC và hoạt động kinh doanh thực tế, từ đó yêu cầu doanh nghiệp bổ sung các tài liệu và chỉnh sửa các tài liệu cho đúng thực tế. Bên cạnh đó, ngân hàng nên tạo mối quan hệ với các tổ chức tín dụng khác để có thêm nhiều nguồn thông tin để đối chiếu, tham khảo. Ngân hàng cũng cần tuân thủ quy định của NHNN và tham khảo các NHTM để đưa các tiêu chuấn chung cho các BCT C do doanh nghiệp cung cấp nhằm cải thiện chất lượng nguồn thông tin. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên phân tích định kỳ sức khỏe tài chính doanh nghiệp theo tháng, quý và năm để theo dõi sát sao khi có biến động tình hình kinh doanh của khách hàng.
3.2.4. Giải pháp khác
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để phát triển ổn định và lâu dài, yếu tố con người là nhân tố đóng vai trò không nhỏ tới kết quả hoạt động của ngân hàng.
SCB cần nâng cao chất lượng của quy trình tuyển dụng, chọn lựa những ứng cử viên có trình độ, kiến thức chuyên môn phù hợp với vị trí ứng tuyển, việc lựa chọn cán bộ có trình độ cần được ưu tiên hàng đầu với chính sách tuyển dụng thu hút. Đặc biệt, SCB cần có kế hoạch mở rộng nhân lực tín dụng về mảng khách hàng doanh nghiệp để đáp ứng khối lượng công việc và muc tiêu trong tương lai của ngân hàng.
Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, hoạt động ngành ngân hàng luôn luôn được đổi mới vì vậy để đảm bảo thông tin được cập nhật đầy đủ và nhanh chóng nhất thì ngân hàng nên thưởng xuyên tổ chức các khóa học đào tạo nghiệp vụ về chuyên môn cũng như tác phong nghề nghiệp cho các cán bộ. Đồng thời ngân hàng cần đưa ra các nội dung giảng dạy khách nhau dành cho các cán bộ tín dụng còn thiếu kinh nghiệp và các cán bộ dày dặn kinh nghiệm. Ngoài ra, làm việc trong môi trường tín dụng liên quan tới tiền bạc, cán bộ phải trực tiếp tiếp xúc
với khách hàng vì vậy không trách khỏi những cám giỗ thực hiện hành vi cấu kết với khách hàng gây tổn thất tới ngân hàng. Do đó, ngân hàng nên tổ chức các lớp học các lớp học bồi dưỡng nâng cao đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ giúp họ hiểuhọ hiểu rõ trách nhiệm của mình. SCB tăng cường các giải pháp giám sát nội bộ, giúp Ngân hàng phản ứng nhanh với những rủi ro, gian lận, từ đó giảm thiểu thiệt hại về tài chính và uy tín cho Ngân hàng; cũng như bổ sung, điều chỉnh các quy định nhằm tăng cường các biện pháp chống rủi ro, gian lận trong hoạt động cấp tín dụng hoạt động nói riêng, và nghiệp vụ ngân hàng nói chung. SCB tăng cường các giải pháp giám sát nội bộ, giúp Ngân hàng phản ứng nhanh với những rủi ro, gian lận, từ đó giảm thiểu thiệt hại về tài chính và uy tín cho Ngân hàng; cũng như bổ sung, điều chỉnh các quy định nhằm tăng cường các biện pháp chống rủi ro, gian lận trong hoạt động cấp tín dụng hoạt động nói riêng, và nghiệp vụ ngân hàng nói chung. Đặc biệt, khi xảy ra rủi ro về mặt đạo đức nghề nghiệp thì ngân hàng cần xử lý nghiêm các trường hợp cố ý làm sai để hưởng lại cho bản thân gây thiệt hại chung tới ngân hàng. Gần đây nhất, vào ngày 24-3-2021, Công ty Đầu tư N&T đã gửi đơn tố cáo bà Phương Hồng Tươi nguyên Giám đốc chi nhánh SCB Nguyễn Kiệm vì làm giả văn bản lừa dối cho vay để nhận tiền gây thiệt hại cho Công ty với số tiền 8 tỷ đồng. Bà Tươi đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp, có hành vi cố tình lập hồ sơ giả, vi phạm các quy định về đảm bảo an toàn cho vay. Ngay khi nhận được đơn tố cáo thì ngay lập tức ngân hàng SCB đã nhận trách nhiệm về mình và lập tức sa thải bà Tươi, đồng thời chuyển hồ sơ vụ việc cho cục cảnh sát xử lý. Mặc dù vụ việc này không xảy ra tại ngân hàng SCB chi nhánh Hai Bà Trưng nhưng cũng là một lời cảnh tỉnh để ngân hàng giám sát chặt chẽ hơn vè quy trình cũng như chất lượng nhân sự để không xảy ra vụ việc như thế này một lần nữa. Gần đây nhất, vào ngày 24-3-2021, Công ty Đầu tư N&T đã gửi đơn tố cáo bà Phương Hồng Tươi nguyên Giám đốc chi nhánh SCB Nguyễn Kiệm vì làm giả văn bản lừa dối cho vay để nhận tiền gây thiệt hại cho Công ty với số tiền 8 tỷ đồng. Bà Tươi đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp, có hành vi cố tình lập hồ sơ giả, vi phạm các quy định về đảm bảo an toàn cho vay. Ngay khi nhận được đơn tố cáo thì ngay lập tức ngân hàng SCB đã nhận trách nhiệm về mình và lập tức sa thải bà Tươi, đồng thời chuyển hồ sơ vụ việc cho cục cảnh sát xử lý. Mặc dù vụ việc này
không xảy ra tại ngân hàng SCB chi nhánh Hai Bà Trưng nhưng cũng là một lời cảnh tỉnh để ngân hàng giám sát chặt chẽ hơn vè quy trình cũng như chất lượng nhân sự để không xảy ra vụ việc như thế này một lần nữa.
- Cập nhật xu hướng ứng dụng công nghệ trong hoạt đông tín dụng
Công nghệ là một trong những trợ thủ đắc lực phục vụ cho hoạt động PTTC doanh nghiệp giúp diễn ra chính xác, nhanh chóng và dễ dàng nhằm nâng cao hiệu suất làm việc. Ngân hàng cần đầu tư vào các tài sản như máy tính, mạng cục bộ đồng thời xây dựng và phát triển các phần mềm ứng dụng tiện ích như ứng dụng quản lý thông tin khách hàng, ứng dụng quản lý nợ, phần mềm quản lý hồ sơ tín dụng, .... Các phân mềm này phải được xây dựng và phát triển theo quy chuẩn và yêu cầu chung của hệ thống, tạo điều kiện cho cán bộ tiếp cận và sử dụng thông tin.
3.3. Kiến nghị
Để quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM Co phần Sài Gòn được nâng cao hơn, đưa ra những quyết định cấp tín đụng chính xác và hiệu quả hơn, trở thành một công cụ hữu ích của NHTM trong việc ra quyết định tài trợ vốn, bài nghiên cứu đưa ra một số giải pháp như sau:
3.3.1. Ngân hàng nhà nước
Các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô cần được chính phủ sử dụng một cách hiệu quả nhằm xây dựng và duy trì một môi trường kinh tế - xã hội on định đặc biệt trong thời kỳ kinh tế vẫn chịu tác động xấu từ dịch bệnh. Chính phủ cần đưa ra những định hướng phát triển kinh tế rõ ràng cho từng ngành nghề, từng vùng và cả nước để đảm bảo xây dựng được môi trường kinh doanh vĩ mô và môi trường pháp lý bình đẳng để tạo được sự công bằng, giúp cho các công ty có nhu cầu kinh doanh sẽ yên tâm hơn khi vay vốn để hoạt động. Điều này phần nào cũng hỗ trợ các công ty vừa và nhỏ có định hướng rõ ràng trong việc nắm bắt nhu cầu của nền kinh tế, có hướng đi rõ ràng khi kinh doanh.
Yêu cầu BCTC của các doanh nghiệp đều phải được kiểm toán bởi công ty kiểm toán uy tín. Đây là vấn đề nan giải trong công tác phân tích TCDN để quyết định cho vay do công ty chưa đảm bảo được tính chính xác của BCTC, các con số
được phản ánh trên báo cáo chưa được kiểm chứng bởi nguồn đáng tin cậy. Hiện nay, các chỉ thị từ nhà nước chỉ đang quan tâm đến việc yêu cầu các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin mà doanh nghiệp ghi nhận trên báo cáo tài chính, chứ chưa đưa ra các cơ chế hỗ trợ để kiểm tra độ tin cậy, tính trung thực của các nguồn thông tin này. Với một số doanh nghiệp nhỏ và vừa, BCTC của các công ty phần lớn không được kiểm toán bởi công ty kiểm toán và cũng không được công khai vì vậy nhà nước cần ban hành các chế tài quy định bắt buộc hoanh nghiệp phải kiểm toán BCTC, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp kiểm toán tiếp cận với các doanh nghiệp này để những công ty kiểm toán phát huy vai trò của mình.
Bên cạnh đó, NHNN cần thường xuyên cập nhật chính xác, kịp thời thông tin của doanh nghiệp trên trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để cán bộ tín dụng sử dụng thông tin làm căn cứ quyết định cho vay. Đồng thời, các NHTM phải liên tục cập nhật thông tin khách hàng với NHNN để thông tin được thông suốt, liên tục.
3.3.2 Trụ sở ngân hàng Sài Gòn
Ngân hàng nên xây dựng một đội ngũ chuyên môn thường xuyên nghiên cứu về tình hình tài chính của các ngành và công bố nghiên cứu theo từng quý, tháng và năm. Đội ngũ này sẽ có nhiệm vụ tổng hợp tình hình tài chính của các ngành, đưa ra đánh giá về tình hình thực tế cũng như dự đoán về những biến động trong tương lai gần. Cán bộ tín dụng sử dụng những thông tin này để dễ dàng so sánh với các doanh nghiệp trong cùng ngành, từ đó đưa ra các nhận định khách quan hơn khi PTTC doanh nghiệp.
Ngân hàng cần khắc phục những lỗ hổng trong quy trình phân tích, từ đó đưa ra văn bản chuẩn nhằm cải thiện và đồng nhất quy trình trong các chi nhánh. SCB cũng cần thường xuyên giảm sát, kiểm tra chặt chẽ đối với các chi nhánh để đảm bảo quy trình được đảm bảo đúng và đủ, hạn chế xảy ra rủi ro và sai sót trong công tác cho vay.
⅛A⅞ LIỆU THAM KHẢO
__________________________
^j∖ Commented [MOU4]: Bổ sung tài liệu tham khảo, đã sử dụng trong tổng qaan
1. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2013), sách T ài Chính Doanh Nghiệp, nxb ĐH
Kinh Tế Quốc Dân, 66-69
2. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, nxb Giao thông
vận tải.
3. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2015), Giáo trình Phân tích Tài chính doanh
nghiệp, tái bản lần thứ 3
4. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà, Đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
5. Thomas R.Robinson, Hennie Van Greuning, Elaine Henry, Michael A. Broihahn
(2009), International Financial Statement Analysis
6. Đoàn Thị Xuân Nhàn, Phạm Thị Hoa (2011), Giải pháp hoàn thiện công tác phân
tích tài chính tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
7. Đoàn Văn Hậu, Phan Vân Hà (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài
chính khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu-ACB chi nhánh Đông Đô
8. Trần Minh Lợi, Đỗ Thị Vân Trang (2020), Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích
báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh Thanh Xuân
KẾT LUẬN
Ngành Tài chính - Ngân hàng được đánh giá là một trong những ngành kinh tế trụ cột đóng vai trò luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Ngành ngân hàng tăng trưởng ổn định, bền vững dù cho những năm gần đây nền kinh tế chịu ảnh hưởng xấu từ dịch bệnh. Các ngân hàng tập trung phát triển đạt kỳ vọng tốc độ tăng trưởng tín dụng hồi phục và đạt khoảng 11%-12% trong năm 2021. Vì vậy, hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp là vấn đề thường xuyên được các nhà quản lý ngân hàng quan tâm.
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM nói chung và SCB nói riêng, nhưng đây cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Qua thời gian học tập nghiên cứu lý luận ở trường đồng thời có khoảng thời gian thực tập tại ngân hàng SCB-Chi nhánh Hai Bà Trưng, em nhận thấy phân tích BCTC doanh nghiệp là nghiệp vụ cơ bản và diễn ra thường xuyên đóng vai trò quan trọng và quyết định tới mọi hoạt động khác của ngân hàng. Với những trải nhiệm của bản thân khi được thực tập tại ngân hàng SCB- chi nhánh Hai Bà Trưng, em đã được chứng kiến những kết quả đạt được cũng như hạn chế còn tồn tại trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng. Em đã hoàn thành bài khóa luận này với mong muốn đóng góp ý kiến của mình vào việc nâng cao hiệu quả công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trong hoạt động ngân hàng.
Việc nâng cao hiệu quả PTTCDN không thể thay đổi trong một khoảng thời gia ngắn và tự chuyên viên tín dụng có thể thay đổi được, mà cần sự phối hợp của các ngành, các cấp có liên quan cũng như ban lãnh đạo của ngân hàng cùng đưa ra các biện pháp hỗ trợ nhau trong vấn đề này.
M
A TẢI SẢN Thayit 31/12/2019 1/2019 OIJO
t⅛ ■tanh VND VND
IM A. TÀI SẢN NGÁN HẠN 194.616.010.317 211.076.470.55
3 Il
O L Ttẻn VỀ các khoển tương đương tiln 03 94610.919.248. 0 14.974.58836