Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu 130 HIỆU QUẢ đầu tư tín DỤNG THEO dự án tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH hà NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 74 - 78)

c. Cơ cấu lại tài sản có

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Cơ chế chính sách điều hành của Nhà nước, của các Bộ, của các ngành và của

Ngân hàng Nhà nước có nhiều thay đổi quan trọng, theo hướng tháo gỡ khó khăn và

tạo điều kiện thuận lọi hơn để các NHTM có thể phát huy tối đa nội lực trong cho vay.

Chẳng hạn, Quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN đã

mở rộng đối tượng vay vốn áp dụng đối với cả các pháp nhân và cá nhân nước ngoài;

các NHTM tự quyền quyết định thòi hạn cho vay (ngắn, trung hay dài hạn) mà khơng

phân biệt vốn lưu động hay vốn cố định; thịi hạn gia hạn và điều chỉnh kỳ hạn nợ thuộc thẩm quyền quyết định của NHTM, không phải xin phép NHNN... Ngân hàng

khách hàng, khả năng tự chủ nhằm phát huy tối đa khả năng của từng NHTM chắc chắn được nâng cao. Song đồng thời cũng báo hiệu một thời kì cạnh tranh mới gay gắt

hơn giữa các NHTM.

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành còn chậm trễ, đặc

biệt là

tại các khu vực nông thôn. Thủ tục công chứng không rõ ràng và đồng nhất ... cũng là

những vật cản làm chậm lại tốc độ đẩy mạnh cho vay của các NHTM.

Cạnh tranh giữa các NHTM tiếp tục gay gắt, theo hướng khơng chỉ giảm lãi suất cho vay mà cịn tăng cường các hoạt động xúc tiến khác nhằm thu hút khách hàng.

Bên cạnh đó, các hoạt động hợp tác, đặc biệt là việc cho vay hợp vốn đã trở nên phổ

biến giữa các NHTM, đáp ứng khá tốt và kịp thời các nhu cầu vốn lớn của khách hàng.

Góp phần nâng cao cả dư nợ và chất lượng hoạt động tín dụng của các NHTM trong

thời gian vừa qua.

Nền kinh tế Việt Nam về cơ bản đã thoát ra khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn là

nước kinh tế chậm phát triển. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế gần đầy có khá hơn nhưng số

lượng tuyệt đối cịn rất thấp so với các nước trên thế giói. Các chỉ số tính theo bình qn đầu người của Việt Nam còn là một trong những nước thấp nhất.

Sản xuất công nghiệp tuy đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, nhưng có xu hướng chững

lại, tốc độ tăng trưởng ở một số ngành, lĩnh vực, ở một số tỉnh, thành phố có biểu hiện

chậm lại, một số sản phẩm tiêu thụ chậm và bị tồn đọng như thép, xi măng, giấy... Nhân tố luật pháp: Nhân tố luật pháp có vị trí hết sức quan trọng đối với chất

ngân hàng hiện nay là nguồn vốn chủ yếu để sản xuất kinh doanh, thậm chí một số dự

án mới được duyệt, doanh nghiệp mới được thành lập thì vốn vay ngân hàng chiếm gần như 100%. Số các doanh nghiệp muốn vay thì nhiều, nhưng số doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, dự án thực sự khả thi thì ít, đó là một áp lực rất

lớn đối với ngân hàng.

-Khơng có hoặc khơng đủ các điều kiện đảm bảo an tồn tín dụng: khơng

có tài

sản thế chấp. Hầu hết các dự án, cơng trình đầu tư của Việt Nam đều mới mẻ, người

lập dự án cũng chỉ là dự đoán, người thẩm định dự án cũng chưa có thực tế để kiểm nghiệm so sánh.

-Các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh có tỷ lệ vốn tự có thấp, khơng đủ điều kiện vay vốn, hiệu suất và năng suất khơng cao khả năng hồn vốn tín dụng thấp.

2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan

-Quy trình thẩm định dự án đầu tư đã được xây dựng một cách khoa học, nhưng khả năng áp dụng vào điều kiện thực tế không khả thi và hầu như chưa thực hiện được.

-Thơng tin, số liệu làm căn cứ tính tốn, thẩm định chưa đầy đủ, thiếu chính xác dẫn đến khó đánh giá hoặc đánh giá sai về khách hàng, về hiệu quả kinh tế - xã hội

và tính khả thi của dự án: Pháp lệnh Kế toán, thống kê chưa được thực hiện nghiêm túc, nhất là đối với các doanh nghiệp tư nhân. Các số liệu về doanh nghiệp cũng

như về

dự án và về các tiêu chuẩn khác thiếu chính xác dẫn đến kết quả tính tốn các chỉ tiêu

điểm hồn vốn, NPV, IRR và mốc để so sánh các chỉ tiêu chưa chính xác.

- Việc tính tốn, xác định "đời dự án" chưa chính xác. Thời gian qua,

việc xác

định thời hạn cho vay chưa phù hợp với khả năng thu hồi vốn của dự án, còn gò ép dẫn

-Đa số các doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện vay vốn, dự án chưa đủ tiêu chuẩn để được đầu tư vốn, cho nên việc thẩm định và đưa ra quyết định cho vay hay

khơng rất khó khăn: Nhiều doanh nghiệp chưa chứng minh được năng lực sản xuất, tài

chính đủ điều kiện vay vốn hay khơng, nhất là điều kiện vốn tự có tham gia dự án, nhiều dự án thiếu tính khả thi hoặc không chứng minh được điều kiện đủ để thực hiện

dự án, nhất là ở phương diện thị trường và tài chính.

-Khơng ít những doanh nghiệp có thủ thuật lập dự án, phương án vay vốn không lành mạnh như lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính và

cân đối kế tốn khơng trung thực, lập hợp đồng hố đon tính giá đầu ra lớn hơn đầu vào, làm hai hệ thống sổ sách tạo ra lãi giả. Mượn kho hàng, lập hợp đồng hoá đơn khống, hoặc nâng giá trị vật tư hàng hoá tài sản để vay tiền. Sử dụng một kho hàng để

thế chấp vay nhiều noi, vay nơi này trả nơi khác.

-Những khó khăn vướng mắc trong q trình thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản

và bảo lãnh vay vốn ngân hàng chưa được tháo gỡ. Kết luận chương 2

Trong chương 2, Luận văn đã hồn thành các nội dung chính sau:

- Phân tích làm rõ thực trạng tín dụng đầu tư theo dự án của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, tập trung phân tích đánh hiệu quả tín dụng theo dự án đầu tư từ năm 2006 đến năm 2009. Qua đó đánh giá những kết quả đạt được trong thời

gian qua, từ đó thấy được những ưu điểm và tồn tại của hoạt động tín dụng này. - Khẳng định hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam là đúng hướng.

-Trên cơ sở những tồn tại đó, rút ra được nguyên nhân để từ đó có cơ sở giải

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 130 HIỆU QUẢ đầu tư tín DỤNG THEO dự án tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH hà NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w