Nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động qua phân tích báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 34 - 46)

công bố dựa trên các quy định về chế độ báo cáo, chuẩn mực kế toán và cách thức ngân hàng áp dụng các chuẩn mực kế toán này vào thực tế. Vì vậy, nhà phân tích cần nắm rõ được cơ sở để đưa ra số liệu trên báo cáo tài chính, bên cạnh đó khi so sánh giữa các ngân hàng khác nhau cần cân nhắc đến việc áp dụng các chuẩn mực kế toán của ngân hàng nhằm đảm bảo tính chất khách quan trong sự so sánh.

❖ Quan điểm của người phân tích

Phân tích báo cáo tài chính dựa sự biến động của các số liệu trên BCTC và các chỉ số để đưa ra nhận định về hiệu quả hoạt động của ngân hàng, hay nói cách khác là tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng và trong sự đánh giá với các ngân hàng khác trong cùng hệ thống. Thông thường, nhà phân tích sẽ phải đánh giá được nguyên nhân đằng sau các biến động đó, tuy nhiên, việc này dựa rất nhiều vào kinh nghiệm, cũng như quan điểm của nhà phân tích.

• Những xảo thuật kế toán

Trong công tác kế toán, các kế toán viên có thể áp dụng các biện pháp để làm BCTC đẹp hơn bằng cách sử dụng các khe hở trong các quy định và trong các chuẩn mực kế toán. Đối với hoạt động ngân hàng, một số xảo thuật kế toán có thể kể đến bao gồm: (i) Việc các ngân hàng gửi tiền lẫn nhau nhưng thực chất là quan hệ vay mượn giữa các ngân hàng; (ii) phân loại nợ không chính xác; (iii) mua bán nợ với công ty con. Những số liệu này sẽ gây nhiễu cho nhà phân tích khi đưa ra nhận định của mình.

1.2.2. Nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động qua phân tích báo cáo tàichính chính

Dựa trên các thông tin trên BCTC, hiệu quả hoạt động của ngân hàng được xem xét dựa trên 6 nội dung như sau:

1.2.2.1. Phân tích đánh giá khái quát tài sản, nguồn vốn

Phân tích khái quát tài sản, nguồn vốn nhằm đánh giá tính hợp lý, hiệu quả của nghiệp vụ nguồn vốn và sử dụng vốn dựa trên phân tích sự biến động của tài sản, nguồn vốn, đánh giá tính hợp lý và hiệu quả của cơ cấu tài sản nguồn vốn cũng như sự cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng nguồn.

Thứ nhất, về phân tích quy mô, cơ cấu tài sản

• Phân tích biến động tài sản

■ rí. .1' x.s__x J—XJ—XA: _____Tổ nS tài sản (t) - Tổ ng tài sản (t- 1 )

• Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản =---——" ° '---

ổ à ả

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá một cách tổng thể biến động của tài sản qua các năm tài chính, phản ánh sự thay đổi về quy mô của ngân hàng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này là phù hợp hay không còn cần phải xem xét cụ thể các nguyên nhân tạo ra sự biến động này.

à ả à ả

• Tốc độ tăng trưởng khoản mục tài sản i=---, . ^ '---

à ả

Chỉ tiêu này đánh giá sự biến động chi tiết của các khoản mục tài sản trên bảng cân đối nhằm giải thích cho sự biến động về tổng tài sản và đánh giá sự phù hợp trong biến động của các khoản mục chi tiết.

• Phân tích tỷ trọng tài sản

à ả

• Tỷ trọng khoản mục tài sản i = ————

ổ à ả

Tỷ trọng tài sản là một yếu tố quan trong cần xem xét nhằm đánh giá về sự phù hợp trong cơ cấu tài sản, đây còn là cơ sở để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng.

rτ,, , , , . , Tổ ng tài sản có si nh lời

• Tỷ trọng tài sản có sinh lời = ---- . ,---

ổ à ả

Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản có sinh lời là chỉ tiêu mang tính tổng hợp phản ánh ngân hàng sử dụng bao nhiêu phần trăm giá trị trên tổng tài sản để đầu tư vào các khoản mục sinh lời. Để đánh giá khoản mục này là hợp lý hay không cần phải xem

xét chất lượng tài sản sinh lời cũng như tỷ trọng đầu tư vào các tài sản không sinh lời như tài sản cố định có hợp lý hay không.

Thứ hai, về phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn

❖Phân tích biến động nguồn vốn

, , , λ Ẵ Tổ ng nguồ n vố n (t) -Tổng nguồ n vố n (t- 1 )

• Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn =---T-——— ---

ổ ồ ố

Chỉ số này phản ánh tốc độ tăng trường nguồn vốn của ngân hàng, đối ứng với sự tăng trưởng tổng tài sản.

ΓT,Λ .ʌ .- , , 1 1 , λ Ẵ . nguồn vốn i (t) - nguồn vốn i (t- 1)

• Tốc độ tăng trưởng khoản mục nguồn vốn i=--- ^--- nguồ n vố n i ( t- 1 )

Chỉ số này nhằm đánh giá biến động của các khoản mục nguồn vốn nhằm giải thích cho sự biến động của tổng nguồn vốn và đánh giá tính hợp lý của các biến động.

❖Phân tích tỷ trọng nguồn vốn

rτ,, , λ Λ , .ʌ Nguồn vố n huy độ ng i

• Tỷ trọng nguồn vốn huy động = —TT—-—-7—-

ổ ồ ố

Đánh giá tỷ trọng nguồn vốn giúp phân tích về sự phù hợp của cơ cấu nguồn tài trợ cũng như giúp đánh giá về tính chất đa dạng của nguồn vốn hay ngân hàng đang phụ thuộc vào một nguồn vốn nhất định. Trong đó, nguồn vốn quan trọng nhất đối với hoạt động ngân hàng đó là nguồn vốn tiền gửi của khách hàng. Ngân hàng đóng vai trò là một trung gian tín dụng, chính vì vậy, nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng và thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn.

1.2.2.2. Phân tích chất lượng tài sản

Chất lượng tài sản bao gồm những chỉ tiêu phản ánh mức độ bền vũng về mặt tài chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro của ngân hàng. Chất lượng tài sản sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, hoạt động cho vay và đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản. Chính vì vậy, chất lượng các khoản cho vay và đầu tư sẽ quyết định đến chất lượng tài sản của ngân hàng, ngoài ra mặc dù tài sản cố định chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản của ngân hàng nhưng là nhân tố không thể thiếu để đảm bảo chất lượng hoạt động của bất cứ ngân hàng nào.

Thứ nhất, về chất lượng tín dụng, vì tính chất quan trọng của danh mục tín dụng, danh mục này cần phải được giám sát chặt chẽ bới nhà quản trị, nhà đầu tư và các cơ quan quản lý. Theo quy định của NHNN, các khoản cấp tín dụng được phân loại và trích lập dự phòng phụ thuộc vào mức độ rủi ro có thể xảy ra.

rτ,, ,ʌ ʌ N ợ xấu

• Tỷ lệ nợ xấu= ^---

T ô ng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu phản ánh khả năng tôn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi của các khoản cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ này được kỳ vòng càng thấp càng tốt. Tỷ lệ này nếu so với các nhóm ngân hàng đồng đẳng mà có xu hướng tăng lên sẽ cho thấy ngân hàng có khả năng gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay/cấp tín dụng. Tuy nhiên cần lưu ý, tỷ lệ này thấp so với các năm trước có thể do ngân hàng áp dụng chính sách xoá sô các khoản tín dụng xấu hay thay đôi các tiêu chí phân loại các khoản cho vay khó đồi.

• Nhóm chỉ số phán ánh sự chuẩn bị nguồn lực để bù đắp rủi ro tín dụng • Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/TÔng dư nợ bình quân

• Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/TÔng dư nợ tín dụng Tỷ lệ xử lý nợ =

rτ,, Ẵ, ,ʌ , , Lợi tức đầu tư vào GTCG

• Tỷ suất đầu tư vào GTCG = ——J TÔ n g vố n đầu tư vào GT C G , Jr————— Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư vào giấy tờ có giá, khả năng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh đồng thời đánh giá mức độ tham giá trên thị trường tiền tệ nhằm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng.

rτ,, ʌ, ,ʌ , , ^ ,.ʌ 1 , ,.ʌ , Ấ, Lợi tức từ đầu tư,góp von,mua cổ phần

• Tỷ suất đầu tư góp von, liên doanh, liên kêt = -7----, , . ,---—-7- T ổ ng vố n đầu tư,gó p vố n m ua c ổ p hần Các tỷ suất này được kì vọng có giá trị cao. Do ngân hàng là một TCTD nên việc đầu tư vào lĩnh vực nào cũng đòi hỏi tỷ suất đầu tư tối thiểu phải đạt lớn hơn tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn tự có của ngân hàng.

Thứ ba, hiệu suất tài sản cố định

rr,M4λ , ʌ G i á tr ị cò n l ại của T S CĐ

• Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ=--- ,' .--- Vố n tự c ó

Tỷ lệ này phản ánh tỷ lệ đầu tư vốn tự có vào TSCĐ phục vụ kinh doanh của ngân hàng. Theo quy định của NHNN thì TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được mua, đầu tư vào TSCĐ không quá 5% VĐL và Quỹ dự trữ bổ sung VĐL đối với TCTD hoặc không quá 50% Vốn được cấp và Quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

1 , .,.,.,.,ʌ G i á tr ị cò n l ại của T S CĐ

• Tình trạng TSCĐ = ——;o .

N guyên gi á của T S C Đ

Tỷ lệ này nhằm đánh giá mức độ, tình trạng của TSCĐ. Tỷ lệ này ở mức ≥ 50% cho thấy tinhtrangj TSCĐ còn mới. Tuy nhiên, mức đánh g ía trên còn phụ thuộc vào chính sách trích khấu hao của từng ngân hàng. Do vậy, với tỷ lệ trên chỉ áp dụng để đánh giá chung tình trạng tài sản của cả hệ thống.

1.2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời

Sinh lời mà một mục tiêu hoạt động của bất kỳ một ngân hàng nào, chính vì vậy, phân tích khả năng sinh lời đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Phân tích khả năng sinh lời nhằm đánh giá khả năng sử dụng các nguồn lực của ngân hàng để tạo ra doanh thu và lợi nhuận cũng như đánh giá việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực này (tiết kiệm chi phí). Ngoài ra, phân tích khả năng sinh lời cũng giúp đánh giá cơ cấu thu nhập và chi phí của ngân hàng nhằm đưa ra nhận định về tính bền vững và ổn định về lợi nhuận của ngân hàng.

,1 , , T h U n hập t - T h U nh ập t - 1

• Toc độ tăng thu nhập =---⅛—' '---

■° ' Th U nhập t- 1

,ʌ , ∙ , ' Ch i p hí t- C hi p hí t- 1

• TOc độ tăng chi phí =----———■——b t

C h i p h í t - 1

rτ,, , ., 1 1 , .1 ,ʌ G i á trị kh O ản th U n hập i

• Tỷ trọng từng khoản thu nhập =----T-—--———■—j

■ b b ■t T ổ ng th U n hập

rτ,, , ., 11 , 1. , , Giá trị khoản chi phí i

• Tỷ trọng từng khoản chi phí =---^ - - -

ổ í

Phân tích quy mô, xu hướng thu nhập và chi phí nhằm đánh giá một cách chung nhất những biến động của từng khoản mục thu nhập, chi phí và đánh giá cơ cấu hợp lý hay chưa hợp lý của thu nhập và chi phí.

Thứ hai, phân tích chất lượng thu nhập

• Phân tích thu nhập lãi

• Thu nhập lãi thuần/Tổng thu nhập lãi • Thu nhập lãi thuần/Tài sản có bình quân

• Thu nhập lãi thuần/Tài sản có sinh lời bình quân

Những chỉ sO đánh giá về thu nhập lãi nhằm chỉ ra có bao nhiêu phần trăm thu nhập trên một đồng thu nhập lãi, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản sinh lời và hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của ngân hàng.

• Mức độ sinh lời của hoạt động tín dụng = τh U *nh∖,p eɪl^l.^l _ ’ Tổ n g dư n ợ tí n dụng b ìn h q Uân

Tỷ sO này cao so với trung bình ngành hoặc các ngân hàng đồng đẳng, có thể cho thấy ngân hàng đang đầu tư vào danh mục cho vay có nhiều rủi ro. Tỷ sO này chưa thể nói lên chất lượng các khoản tín dụng vì nó không xem xét đến tổn thất từ hoạt động này.

• Chênh lệch lãi suất: được tính bằng hiệu của

o Lãi suất đầu ra bình quân = Thu nhập lãi/Tài sản có sinh lời bình quân o Lãi suất đầu vào bình quân = Chi phí lãi/Nguồn vốn chịu lãi bình quân

Chênh lệch lãi suất càng cao đồng nghĩa với việc ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận hơn trên cùng một giá trị tín dụng. Tỷ số này cho thấy chất lượng điều hành chính sách lãi suất của ngân hàng để tạo ra nguồn thu từ lãi có hiệu quả.

• Phân tích thu nhập khác

• Thu nhập ngoài lãi/ Tài sản có bình quân

• Thu từ mua cổ phần/ Đầu tư vào chứng khoán vốn

Thứ ba, phân tích khả năng sinh lời

,∙, , - . , ∙ .1 , ʌ Tài sản có Si nh lời

• Khả năng đem lại thu nhập = —÷-————

■ Tổ n g tài S ản c ó

Tỷ số này có ý nghĩa nói lên tỷ trọng bao nhiêu đồng tài sản được sử dụng để đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời.

ổ à ả ó

• Số nhân đòn bay = ', , '—

Vố n cổ P h ần

Đòn bẩy tài chính là một công cụ hữu hiệu trong việc khuyếch đại lợi nhuận hoạt động, điều này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động ngân hàng khi với vai trò một trung gian tín dụng.

Thứ tư, phân tích khả năng kiểm soát chi phí, hiệu quả quản lý chi phí

• Chi phí huy động vốn trên vốn huy động = —ɪ-Γh-ph

-z~ττ~7"ττ: N guồ n vố n h uy độ ng b ìn h q uân Cl,; ..!,. !.... ,I.'.__________ ,Ấ ∙..Λ.. ________..À.. *____ chi phí trả lãi

• Chi phí huy động vốn trên tổng nguồn vốn = ——— ^7—————

’ T ổ ng nguồ n vố n b ì nh q uân

• Chi phí huy động vốn trên TSC sinh lời = ..,.c'1.1 i ph-trả "ɪ, _

t J-O Tổ n g T S c S i nh l ời b ìn h q uân c h i P h í tr ả l ãi

Chi phí phi lãi = •

Th u nhập rò n g từ l ãi + th u n hập P h i l

ãi

Tỷ số này là thước đo toàn diện đánh giá mức độ hiệu quả quản lý chi phí phi lãi. Tỷ số này có giá trị càng nhỏ càng hiệu quả.

Tỷ số này cho biết ngân hàng thu được bao nhiêu lợi nhuận trước thuế trên một đồng thu nhập. Tỷ số này được kỳ vọng ở mức cao, điều này thể hiẹn ngân hàng có khả năng kiểm soát chặt chẽ chi phí giúp tăng lợi nhuận và ngược lại.

Thứ năm, lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE)

lmr τh u nh ập s a u th uế

ROE = —7- -- —■—i-——Γ^"";

Tỷ suất này cho biết lợi nhuận thuần trên một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng. Đây là con số mang tính chất tổng hợp cao nhất về khả năng sinh lời của ngân hàng. Nó có ảnh hưởng quan trọng đến nhà đầu tư trong việc quyết định đầu tư vào ngân hàng hay không? Nhà đầu tư muốn biết, họ sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận khi đầu tư vào ngân hàng.

Áp dụng phương pháp phân tich Dupont, chỉ số ROE có thể được phân tích thành các cấu phần như sau:

RQE _ LNST LN TT Tổng t hu n hập Tà í sản có S in h lời B Q Tổng tà í sản B Q LNTT Tổng t hu nhập Tà í sản có S inh lời B Q Tổng tà í sản B Q VCSH B Q

1.2.2.4. Phân tích thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là tình huống mà ngân hàng không đủ khả năng thanh toán để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn của nó. Như vậy, rủi ro thanh khoản mang

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w