Phân tích an toàn vốn

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 44)

a. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR

rP.', 1^ 4-ΛA-M ^ /ɔ AD Vốn tự CO

Tỷ lệ an toàn vốn CAR = —

Tổng tà í sản ' ' Có ' ' rủi ro

Hoạt động ngân hàng chưa đựng nhiều loại rủi ro vì vậy cần một “tấm nệm” để chống đỡ khi có những rủi ro ấy xảy ra nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của

ngân hàng được diễn ra an toàn và liên tục. Uỷ ban Basel đã ban hành khuyến nghị về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) nhằm định lượng hoá các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động ngân hàng và xác định nguồn vốn tự có (bao gồm vốn tự có cấp 1 và vốn tự có cấp 2) cần thiết để đảm bảo an toàn.

b. Đánh giá mức độ cân đối vốn tự có

• Tỷ trọng vốn cổ phần và vốn huy động = ʃCSH ,

J & t J &Nợ phải trả

Tỷ số này nhằm đánh giá tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả nhằm đánh

giá sự cân đối giữa hai nguồn vốn trong việc tài trợ cho hoạt động của ngân hàng. • Tỷ lệ đầu tư vào TSCDD so với VCSH = 7--77

VCSH

Tỷ số này nhằm chỉ ra có một tỷ lệ bao nhiêu của vốn chủ sở hữu sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định.

Ket luận chương 1

Chương 1 đã hệ thống lại cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Trong đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mai được định nghĩa là “khả năng tạo ra lợi nhuận một cách ổn định”. Chương 1 cũng đã nêu cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại dựa trên phân tích báo cáo tài chính và các nội dung phân tích báo cáo tài chính.

Quy mô thay đổi (Trđ) ______Tốc độ thay đổi (%)______

2013-2012 2014-2013 2013-2012 2014-2013

Tiền mặt và vàng_________________ - 2,237,691 432,148 -

49.4% __________

Tiền gửi tại NHNN VN____________ -2,745,953 - 1,662,529 - 49.2%

_________- 58.7% Tiền gửi và cho vay các TCTD khác -15,879,209 3,501,713 -

50.7% _________

Chứng khoán kinh doanh___________ 150,650 1,166,638 19.6% _________

Các công cụ tài chính phái sinh và

các tài sản tài chính khác___________ - 40,868 -100.0% __________0.0%

Cho vay khách hàng_______________ 1,952,373 10,259,110 2.9

% __________

Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam thông qua phân tích BCTC

2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, thường được biết đến với tên gọi Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. Ke từ khi thành lập vào ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không ngừng phát triển mạnh me với thành tích kinh doanh xuất sắc và được nhiều lần ghi nhận là một tổ chức tài chính uy tín với danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Ngày nay, cùng với sự hỗ trợ của cổ đông chiến lược HSBC, Techcombank đang có một nền tảng tài chính ổn định và vững mạnh với tổng tài sản đạt trên 175.901 tỷ đồng (tính đến hết năm 2014).

Techcombank cũng sở hữu một mạng lưới dịch vụ đa dạng và rộng khắp với 315 chi nhánh và 1229 máy ATM trên toàn quốc cùng với hệ thống công nghệ ngân hàng tiên tiến bậc nhất.

Ngoài ra, Techcombank còn được dẫn dắt bởi một đội ngũ quản lý có bề dày kinh nghiêm tài chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia và một lực lượng nhân sự lên tới trên 7000 nhân viên được đào tào chuyên nghiệp sẵn sàng hiện thực hoá mục tiêu của Ngân hàng - trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến lược: Dịch vụ tài chính cá nhân, Dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Bán Buôn và Ngân hàng giao dịch, Techcombank cung những sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Techcombank hiện đang được tin tưởng lựa chọn bởi hơn 3,3 triệu khách hàng cá nhân và 45,368 khách hàng doanh nghiệp.

2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Namthông qua phân tích báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2014

2.2.1. Phân tích đánh giá khái quát tài sản, nguồn vốn 2.2.2. Phân tích đánh giá khái quát tài sản

Biều đố 2.1. Tổng tài sản của Techcombank giai đoạn 2009-2014 (Đv: Trđ)

Nguồn: BCTC của Techcombank giai đoạn 2009-2014

Dựa trên đồ thị 2.1 có thể thấy tổng tài sản của Techcombank tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2009-2011, tuy nhiên đã chững lại vào năm 2012 và giảm xuống vào năm 2013 và tuy nhiên đã tăng lên trở lại vào năm 2014. Quy mô tổng tài sản giảm vào năm 2013 là do tác động của bốn khoản mục chính bao gồm khoản mục tiền mặt và vàng; tiền gửi tại NHNN VN; tiền gửi và cho vay các TCTD khác; và tài sản có khác (Bảng 2.2). Nguyên nhân gây ra sự sụt giảm của tổng tài sản vào năm 2013 là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Bất động sản đầu tư_______________ 92,076________ - 32,080 6.9 % __________- 2.3% Tài sản Có khác__________________ - 5,441,724 -2,361,939 - 25.5% _________- 14.8% Tổng tài sản_____________________ - 21,036,935 17,005,131 -11.7% _________

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

43,895,517 46,169,754 49,704,301

về phía nguyên nhân khách quan, trong năm 2012 và 2013 NHNN đã quản lý chặt chẽ hơn việc các TCTD gửi tiền và cho vay lẫn nhau. Cụ thể, ngày 18/06/2012, NHNN đã ban hành thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy t ờ có giá giữa các TCTD, chi nhanh ngân hàng nước ngoài trên thị trường tiền tệ. Theo đó, thông tư 21 có hiệu lực từ 1/9/2012 quy định các TCTD chỉ được phép cho vay và vay lẫn nhau với thời hạn dưới một năm, không được gửi và nhận tiền gửi của nhau trừ khi tiền đó gửi để phục vụ mục đích thanh toán. Tiêp theo đó, vào ngày 07/01/2013, NHNN ban hành thông tư 01/2013/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 21/2012/TT-NHNN đã nới lỏng bằng việc cho phép các TCTD gửi tiền lẫn nhau tuy nhiên thời hạn tối đa là 03 tháng. Tác động của những thông tư này làm cho khoản mục tiền gửi và cho vay các TCTD khác giảm hơn 15 nghìn tỷ trong năm 2013 tương đương với mức giảm 50%.

Bên cạnh đó, vào ngày 30/6/2013 là thời hạn cuối cùng cho các TCTD tất toán trạng thái vàng, điều này yêu cầu Techcombank cần phải chuẩn bị một nguồn lực để tham gia đấu thấu vàng của NHNN và sử dụng vàng tại ngân quỹ để có thể tất toán trạng thái vàng theo đúng quy định của NHNN.

Về phía nguyên nhân chủ quan, khoản mục tài sản có khác giảm, trong đó hầu hết các nội dung của khoản mục này đều có xu hướng giảm, tuy nhiên khoản mục biến động lớn nhất là khoản mục phải thu của hợp đồng đặt cọc thuê nhà. Theo thuyết minh báo cáo tài chính đây là khoản tiền Techcombank đặt cọc cho các tổ chức kinh tế trong nước để xây dựng văn phòng cho thuê, và Techcombank sẽ được ưu tiên thuê văn phòng khi toà nhà hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, có thể nhận thấy bản chất của khoản tiền này là khoản tín dụng cho các doanh nghiệp đầu tư bất động sản, do quy mô rất lớn hơn 2 nghìn tỷ đồng so với quy mô của khoản mục tài sản cố định của Techcombank (khoảng hơn 1 nghìn tỷ đồng). Tuy nhiên, khoản mục này đã có sự giảm mạnh trong năm 2013.

Năm 2014 tổng tài sản đã tăng trưởng trở lại. động lực chủ yếu đến từ khoản mục cho vay khách hàng tăng mạnh và khoản mục chứng khoán đầu tư.

Trước hết, đánh giá về tốc độ tăng trưởng tín dụng có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2013 của Techcombank thấp chỉ ở mức 2,95%, đây là xu hướng chung của toàn ngành ngân hàng trong năm 2013, do trong giai đoạn 2012- 2013, nền kinh tế vừa thoát ra khỏi hai đợt khủng hoảng vì vậy các nhà đầu tư còn đang thận trọng tìm kiếm các kênh đầu tư hiệu quả. Bên cạnh đó do trải qua hai đợt khủng hoảng với sự sụp đổ của rất nhiều doanh nghiệp còn đối với những doanh nghiệp còn duy trì được hoạt động cũng bị suy giảm đang kể năng lực tài chính và hoạt động ngoài ra do tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng đang là mối quan tâm của toàn xã hội, chính vì vậy, ngân hàng cũng đang thận trọng trong việc phê duyệt các khoản tín dụng nhằm tránh tăng tỉ lệ nợ xấu.

Tuy nhiên năm 2014 Techcombank đã tăng trưởng tín dụng đạt 14,85%, đây là thành tích đáng ghi nhận của Techcombank, điều này sẽ là bàn đạp để tăng trưởng lợi nhuận trong năm. Tăng trưởng tín dụng vượt bậc này nhờ có sự chuyển hướng kinh doanh tập trung vào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Tăng trưởng tín dụng trong năm 2014 về số tuyệt đối đạt hơn 10 ngàn tỷ đồng thì có đến 80% là do đóng góp của nhóm khách hàng cá nhân. Điều này thể hiện sự linh hoạt trong chính sách kinh doanh của Techcombank.

Bảng 2.3. Chi tiết khoản mục chứng khoán đầu tư của Techcombank giai đoạn 2012-2014 (Trđ)

ngày đáo hạn 3,693,837 6,197,583 Dự phòng giảm giá chứng

khoán đầu tư

(333,676) (18,000) (923,154) Tổng______________________ 46,654,293 49,845,591 54,978,730

2012 _______ 2013

2014 Tỷ trọng tài sản có sinh lời (TSCSL/Tổng TS) 74,92

% % 78,51 % 81,43 Tỷ trọng tín dụng (Dư nợ TD/Tổng TS)__________ 37,31% 43,48

% % 45,11 Tỷ trọng khoản mục đầu tư (GT đầu tư/Tổng TS) 25,93

% % 31,37 % 31,26 Tỷ trọng TSCĐ_____________________________ 0,64% 0,65% 0,59%

Hoạt động đầu tư của Techcombank cũng đang tăng trưởng khá mạnh mẽ trong giai đoạn qua. Trong đó, Techcombank chủ yếu đầu tư vào các chứng khoán nợ. Tuy nhiên, cơ cấu chứng khoán nợ có sự thay đổi đáng kể trong năm 2014. Cụ thể, trong giai đoạn 2011-2014, Techcombank luôn có sự tăng trưởng về khoản mục trái phiếu doanh nghiệp, tuy nhiên trong năm 2014, khoản mục này có sự giảm mạnh thay vào đó là sự tăng trưởng của khoản mục trái phiếu Chính phủ. Kết quả trong năm 2014, trái phiếu chính phủ chiếm tỷ trọng lớn trong trong cơ cấu đầu tư trái phiếu của Techcombank. Điều này là do, Techcombank đang có sự chuyển hướng kinh doanh sang tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với khách hàng cá nhân. Ngoài ra, trong năm 2014, thị trường chứng khoán đã có nhiều dấu hiệu tích cực, vì vậy, đây là thời điểm tốt để Techcombank có thể bán các trái phiếu này để hưởng chênh lệch giá.

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu đầu tư trái phiếu của Techcombank năm 2013 và 2014

2013 2014 ■ Trái phi uế Chính phủ ■ Trái phi uế doanh nghi pệ ■ Trái phi uế VAMC

Nguồn: báo cáo tài chính Techcombank và tính toán của tác giả

Biều đồ 2.5. Cơ cấu tài sản Techcombank giai đoạn 2012-2014

200,000,000 180,000,000 160,000,000 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 2012 2013 2014 □ Tài s n Có khácả □ Bất động sản đầu tư □ Tài sản cố định

□ Góp vốn, đầu tư dài hạn

□ Chứng khoán đầu tư

□ Cho vay khách hàng

□ Các công c tài chính phái sinhụ

và các tài s n tài chính khácả

■ Ch ng khoán kinh doanhứ

■ Ti n g i và cho vay các TCTDề ử

khác

Nguồn: báo cáo tài chính Techcombank và tính toán của tác giả

Bảng 2.6. Tỷ trọng tài sản có sinh lời và một số khoản mục tài sản khác của Techcombank giai đoạn 2012-2014

chức tín dụng khác

Tiền gửi của khách hàng________ 8,515,636 11,711,886 ~ 7.6% 9.8% ~

Các công cụ tài chính phải sinh và nợ phải trả tài chính khác

73,157 (54,748) -74.8%

Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro

(63,816) 3,129 -49.9% 4.9%

Phát hành giấy tờ có giá________ (4,807,548) 610,328 -46.0% ~ 10.8% ~

Các khoản nợ khác____________ (1,439,426) (577,879) -26.5% -14.5%

Vốn chủ sở hữu 630,493 1,065,981 4.7% 7.7%

Tổng nguồn vốn (21,036,935) 17,005,131 -11.7% 10.7%

Nguồn: báo cáo tài chính Techcombank và tính toán của tác giả

Đánh giá về cơ cấu tài sản, dựa vào biểu đồ 2.5 và bảng 2.6, có thể thấy khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất đó là khoản mục cho vay khách hàng đây là cơ cấu tài sản phù hợp đối với NHTM. Tuy nhiên, tỷ trọng khoản mục đầu tư của Techcombank cao hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác có thể kể đến như ACB (22,7%) và SHB (8%). Điều này cho thấy sự đa dạng hóa danh mục đầu tư của Techcombank.

về phía tỷ trọng tài sản có sinh lời, có thể thấy tỷ trọng tài sản sinh lời đang có xu hướng tăng và đến thời điểm năm 2014 đạt 81,43% (Bảng 2.6) điều này tạo cơ sở cho khả năng sinh lời cho ngân hàng. Về tỷ trọng TSCĐ thì có thể thấy tỷ suất này luôn duy trì ở một mức thấp và ổn định, thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng TSCĐ của Techcombank.

2.2.1.1. Phân tích đánh giá khái quát nguồn vốn

lại vào năm 2014. Tổng nguồn vốn giảm chủ yếu ở khoản mục Tiền gửi và vay từ các TCTD khác giảm hơn 23.945 tỷ đồng tương đương giảm 61,1%. Nguyên nhân của việc giảm này cũng do việc siết chặt quản lý của NHNN như đã lý giải. Ngoài ra, khoản mục phát hành giấy tờ có giá cũng giảm mạnh tương đương 4.807 tỷ đồng ứng với mức giảm 46%. Trong năm 2014, tổng nguồn vốn đã tăng trưởng trở lại nhờ sự đóng góp chủ yếu của khoản mục Tiền gửi của khách hàng, điều này thể hiện Techcombank đang làm tốt vài trò trung gian tín dụng cũng như sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng.

Chi tiêu_________________________ 2012 2013 2014

_________ Ị_

Tỷ lệ nợ xấu (Nợ xấu/Tổng dư nợ) 2,70% 3,65% 2,38%

_______ 2_

Chuẩn bị nguồn lực để bù đắp rủi ro______________________________ a_________ CP DPRR/Tổng DNBQ_____________ % 2,12 % 2,04 % 3,00 _b_________DPRR TD/Tổng DNTD_____________ % 1,65 1,69 % 1,20 % c_________ Tỷ lệ xử lý nợ_____________________ 30,01% 26,54% 27,96%

Biểu đồ 2.8. Tỷ trọng nguồn vốn của Techcombank giai đoạn 2012-2014

■Phát hành gi y t có giáấ ờ

■V n ch s h uố ủ ở ữ

□ Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro □ Các công c tài chính ph i ụ ả sinh và nợ ph i tr tài chính khácả ả □ Ti n g i c a khách hàngề ử ủ □ Ti n g i và ti n vay t các ề ử ề ừ t ch c tínổ ứ d ng khácụ □ Các kho n n khácả ợ

Nguồn: báo cáo tài chính Techcombank và tính toán của tác giả

về cơ cấu nguồn vốn, phù hợp với hoạt động ngân hàng, vốn tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm 74,87% trong năm 2014. Trong đó, theo kỳ hạn tiền gửi thì chiếm tỷ lệ lớn nhất là tiền gửi có kỳ hạn. Tuy nhiên, có thể nhận thấy cả tiền gửi có kì hạn và tiền gửi không kì hạn đều tăng trưởng đều đặn, điều này một mặt phản ánh hiệu quả trong việc huy động vốn của ngân hàng, tuy nhiên cũng thể hiện trình độ ngày một phát triển của dịch vụ thanh toán của Techcombank.

Biểu đồ 2.9. Phân tích khoản mục tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn (Trđ)

140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 □Ti n g i không kì h nề ử ạ □ Ti n ký quỹề □ Ti n g i có ề ử kỳ h nạ

Nguồn: báo cáo tài chính Techcombank và tính toán của tác giả

Bên cạnh đó nguồn tiền gửi và cho vay của các TCTD khác cũng chiếm một tỷ lệ khoảng 27,9% vào 31/12/2014. Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ nên được sư dụng nhằm mục đích phục vụ hoạt động thanh toán và bù đắp thiếu hụt tạm thời. Nó không nên được coi là nguồn tài trợ thường xuyên cho hoạt động ngân hàng vì tính chất thiếu ổn định cộng với chi phí cao.

Trong giai đoạn 2012-2014, Techcombank không có đợt tăng vốn chủ sở hữu nào, tuy nhiên VCSH của Techcombank tăng trưởng đều đặn qua các năm nhờ đóng

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w