Các giải pháp chung

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 89)

a. Tăng cường công tác đào tạo cán bộ tác nghiệp, đào tạo chuyên gia trong quản trị hoạt động Techcombank

Trong mọi hoạt động, yếu tố con người luôn là trung tâm điều hành và quyết định hiệu quả hoạt động. Qua khảo sát thực tế cho thấy cường độ làm việc của cán bộ Techcombank là rất cao. Điều này tạo ra sự cản trở cho việc học tập, nâng cao trình độ và tiếp thu kiến thức mới.

Hoạt động ngân hàng có chưa nhiều rủi ro tiềm ẩn và các công tác quản trị hoạt động đã được quan tâm và phát triển ở các nước có nền kinh tế phát triển, tuy nhiên ở Việt Nam việc quản trị còn mới mẻ và bộc lộ nhiều hạn chế. Vì lý do đó, ngân hàng cần tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo đúng yêu cầu về quản lý của ngân hàng hiện đại.

Hoạt động quản trị hoạt động ngân hàng cần có kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau như phân tích tài chính, phân tích thị trường, phân tích công nghệ, phán đoán và dự báo. Để làm được điều này, đòi hỏi đội ngũ phải có trình độ, có năng lực và phải được đào tạo bài bản cả về kiến thức cơ bản, kiến thức thực tế và chuyên môn nghiệp vụ. Trong đào tạo cần xác minh dược mục tiêu và lộ trình hợp lý để có thể thực hiện đào tạo được chuyên gia về các lĩnh vực chuyên sâu làm cơ sở cho đào tạo mở rộng sau này. Các lĩnh vực cần được đạo tạo trước mắt là quản trị Tài sản - Nợ, quản trị rủi ro lãi suất, tư vấn tài chính, định giá doanh nghiệp, phân tích dự báo, mô hình cảnh bảo sớm rủi ro...

Trên cơ sở hiểu biết sâu, đầy đủ, cán bộ sẽ dễ dàng xác định được cho mình cách thức làm việc hiệu quả, năng động, đáp ứng được các đòi hỏi ngày càng cao của công việc, đồng thời làm hạt nhân cho việc phổ biến kiến thức và triển khai các hoạt động. Để có được đội ngũ như mong muốn, ngay từ đầu khi tuyển dụng cần phải chú ý tuyển dụng theo các tiêu chí khác nhau nhằm phù hợp theo những vị trí và định hướng khác nhau bao gồm: nhân viên thực hành, chuyên gia nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo theo khuyến nghị của ủy ban Basel.

Trong quá trình công tác, hàng tháng, hàng quý, hàng năm cần có các buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ để các cán bộ có thể trao đổi, thảo luận. Đặc biệt là tổ chức các buổi họp giữa các bộ phận khác nhau khi thực hiện một quy trình nhằm giúp các bộ phận hiểu rõ về công việc của nhau hơn và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến quy trình làm việc sao cho hiệu quả, phù hợp.

Tạo điều kiện cho các cán bộ có năng lực, khả năng nghiên cứu được đi học tập trung và dài hạn ở trong và ngoài nước, đặc biệt là được tham gia nghiên cứu

thực tế tại các ngân hàng hiện đại để tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm thực tế sau đó nghiên cứu và ứng dụng vào hoạt động của Techcombank.

b. Củng cố quản trị hệ thống, quản trị điều hành, tăng cường công tác quản trị rủi ro, công tác kiểm tra, giám sát

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc nâng cao trình độ nhân viên, trình độ công nghệ mà còn phụ thuộc vào trình độ quản trị điều hành, vào chất lượng công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ. Như vậy, cần được nâng cao trình độ chuyên môn và trách nghiệm công việc đối với đội ngũ cán bộ quản trị điều hành và thanh tra, kiểm tra, giám sát. Đồng thời cần thường xuyên rà soát lại các quy trình, các thủ tục kiểm soát nội bộ nhằm cải tiến quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo hoạt động kiểm soát nội bộ diễn ra hiệu quả.

Chủ trường chung của công tác quản trị điều hành là chủ động, chuyên nghiệp và kỉ cương. Ở cấp hội sở chính, tiếp tục nâng cao chức năng định hướng, quản trị hệ thống, bám sát tình hình thị trường, các chỉ đạo điều hành của Chính phủ và NHNN để đưa ra các quyết định chỉ đạo kịp thời. Ở cấp chi nhánh, phải thường xuyên cập nhật tình hình thực tế, hệ thống hóa các chỉ đạo của hội sở chính, kiến nghị với hội sở chính về các chính sách quản lý cũng như tình hình cạnh tranh trên địa bàn thông qua phân tích môi trương vi mô.

c. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin

Yếu tố thông tin và truyền thông cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra hiệu quả. Đây là nguồn dữ liệu đầu vào cho công tác quản trị.

Nguồn thông tin nên được thu thập từ nhiều luông khác nhau bao gồm thông tin bên trong ngân hàng và bên ngoài ngân hàng. Cần có cơ chế thu thập thông tin một cách hiệu quả trong đó bao gồm các thông tin như thông tin thị trường, thông tin về khách hàng, thông tin về đối thủ cạnh tranh nhằm giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, cần thiết lập các kênh thông tin trực tiếp nhằm phản ánh các trường hợp sai phạm xảy ra, hoặc các

đường dây nóng tạo điều kiện cho khách hàng gửi phản ánh yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng.

Cùng với đó cần thiết lập cơ chế truyền thông hiệu quả, sử dụng cả các kênh truyền thông chính thức và phi chính thức, sao cho đạt hiệu quả truyền thông cao nhất. Tránh thất lạc và sai lệch thông tin khi thông tin được truyền đi.

Trang bị các công nghệ, thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc thu thập, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như tăng cường độ bảo mật và chính xác của thông tin.

3.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của Techcombank nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung, cần có sự điều hành và hỗ trợ từ phía các cơ quan chức năng nhằm tạo một môi trường kinh doanh ổn định, an toàn và cạnh tranh công bằng.

3.3.1. về phía Ngân hàng nhà nước

Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục có các biện pháp nhằm đưa nợ xấu về mức an toàn. Trong thời gian qua, nợ xấu đã có nhiều tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, NHNN cần tiếp tục từng bước tháo gỡ vấn đề nợ xấu nhằm tạo ra môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh. Bên cạnh đó, giải quyết vấn đề nợ xấu cũng giúp các ngân hàng Việt Nam đạt được uy tín cao hơn trên trường quốc tế.

Thứ hai, NHNN cần ổn định tỷ giá, lãi suất nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng và doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2009-2011, tỷ giá luôn có những biến động thất thường, tạo ra tâm lý không tốt cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhờ những giải pháp từ NHNN đã thực hiện quản lý thị trường ngoại hối giúp ổn định tỷ giá. Trong giai đoạn 2012 đến nay mặc dù tỷ giá có xu hướng tăng, nhưng không có những diễn biến bất thường. Trong thời gian tới, NHNN cần tiếp tục có những giải pháp ổn định tỷ giá, giúp hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng trở nên an toàn và thuận tiện hơn.

Thứ ba, NHNN cần chỉ đạo công ty quản lý tài sản Việt Nam VAMC cần có những giải pháp triệt để hơn nữa trong việc mua và xử lý nợ, để giảm nợ xấu và làm sạch bảng cân đối, đảm bảo thu nhập cho ngân hàng.

Thứ tư, NHNN cần tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm nhằm tạo cơ hội cho các ngân hàng tiếp cận với kinh nghiệm quản trị rủi ro của các ngân hàng trên thế giới nhằm giúp NHTM Việt Nam tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế trong an toàn hoạt động ngân hàng.

3.3.2. về phía Bộ tài chính

Thứ nhất, cần cải thiện sự phù hợp của báo cáo tài chính theo thuế và báo cáo tài chính nội bộ của doanh nghiệp, tạo cơ sở giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhằm tạo cơ hội giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn hơn mà không phải phụ thuộc vào tài sản đảm bảo như hiện này. Ngoài ra cũng giúp ngân hàng đánh giá và định giá khoản vay một cách chính xác.

Thứ hai, phối hợp với các cơ quan chức năng khác nhằm cải thiện thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả hơn, mở ra kênh đầu tư cho ngân hàng. Điều này tạo điều kiện cho ngân hàng tăng khả năng sinh lời, phân tán rủi ro và đảm bảo an toàn.

Thư ba, nghiên cứu phát triển thị trường chứng khoán phái sinh. Đây là một trong những công cụ đầu tư và phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, Bộ tài chính cần nghiên cứu phát triển thị trường này tại Việt Nam nhằm mở ra một kênh đầu tư mới cho ngân hàng.

3.3.3. về phía Chính phủ

Thứ nhất, Chính phủ cần tích cực tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay, các ngân hàng mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối đang có ưu thế lớn về các đối tác là các doanh nghiệp Nhà nước, điều này gây khó khăn trong sự cạnh tranh của các ngân hàng tư nhân. Chính vì vậy tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước cũng sẽ

tạo ra hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng và lành mạnh.

Thứ hai, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng giúp các doanh nghiệp phát triển, đặc biệt trong giai đoạn mở cửa như hiện nay, Chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ nhằm phát triển doanh nghiệp trong nước cũng như thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp là các đối tác của ngân hàng, nếu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cũng là cách để tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

KẾT LUẬN

Vì vai trò quan trọng của ngân hàng trong hệ thống tài chính cũng như vai trò xã hội, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế vừa trải qua hai đợt khủng hoảng tài chính và ngành ngân hàng đang có sự cạnh tranh gay gắt thì đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính ngân hàng sẽ giúp nhà quản trị có được các định hướng chiến lước nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam với quy mô vốn tầm trung trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, mặc dù không có những lợi thế về vốn hay đối tác lơn nhưng đã có sự chuyển mình mạnh mẽ trong năm 2014. Điều này đạt được là nhớ có các chiến lược cạnh trạnh dựa trên chất lượng dịch vụ, chiến lược kinh doanh tập trung vào mảng ngân hàng bán lẻ đã mang lại nhiều thành tựu cho ngân hàng

TMCP Kỹ thương Việt Nam trong năm 2014. Cùng với đó, ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam luôn nâng cao sự chuyên nghiệp trong hoạt động và công tác quản trị rủi ro nhằm hướng tới một ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.

Qua nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan về hiệu quả hoạt động thông qua phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã giúp đánh giá được những thành tưu, hạn chế và nguyên nhân, giúp đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Để đạt được mục tiêu trở thành “ngân hàng số một và doanh nghiệp tốt nhất Việt Nam”, ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam cần có sự phấn đấu và đổi mới mạnh mẽ nhằm tạo ra sự bứt phá trong hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, trọng tâm là đẩy mạnh hoạt động tín dụng, quản lý hiệu quả danh mục đầu tư, tăng cường khả năng quản trị rủi ro, tiết kiệm cho phí. Ngoài ra, cần tiếp tục đầu tư vào yếu tố con người cũng như khoa học công nghệ.

Tên 2012 2013 2014

A TÀI SẢN

1 Tiền mặt và vàng

4,529,185 2,291,494 2,723,642 IV Tiền gửi tại NHNN VN

5,576,747 2,830,794 1,168,265 H

T

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác

31,299,956 15,420,747 18,922,460

T Tiên, vàng gửi tại các tô chức tín dụng

khác______________________________ 21,159,534 11,856,655 9,588,234 -T Cho vay các tô chức tín dụng khác

10,196,333 3,599,224 9,343,996

~ ^ 3

Dự phòng tiên gửi và cho vay các tô

chức tín dụng khác__________________ (55,911) (35,132) (9,770)

IV Chứng khoán kinh doanh

768,958 919,608 2,086,246

T Chứng khoán kinh doanh

800,370 921,035 2,089,318 -T Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh

doanh_____________________________ (31,412) (1,427) (3,072)

~ V ~

Các công cụ tài chính phái sinh và các

tài sản tài chính khác_______________ 40,868

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu

1. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012,2013,2014 của các ngân hàng Techcombank, ACB, SHB, MB

2. Học viện ngân hàng (2011), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc tên

3. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính 4. Gs.Ts Nguyễn Văn Tiến (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kế 5. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2013), Quản trị ngân hàng thương mại 6. ECB (2010) Beyond ROE - How to measure bank performance

7. PGS.TS. Nguyễn Đắc Hưng (2015) Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2014 quan điểm và dự báo năm 2015

Website 1. http://sbv.gov.vn 2. http://vneconomy.vn 3. http://cafef.vn 4. http://techcombank.com.vn PHỤ LỤC

I. Số liệu báo cáo tài chính NHTMCP Kỹ thương Việt Nam

68,261,442 70,274,919 80,307,567 -T Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

(1,125,135) (1,186,239) (959,777)

V T J___

Chứng khoán đầu tư

46,654,293 49,845,591 54,978,730

1 Chứng khoán đâu tư sẵn sàng để bán

43,895,517 46,169,754 49,704,301 -T Chứng khoán đâu tư giữ đên ngày đáo

hạn________________________________ 3,092,452 3,693,837 6,197,583

~ ^ 3

Dự phòng giảm giá chứng khoán đâu tư

(333,676) (18,000) (923,154)

-

V Γ

Góp vốn, đầu tư dài hạn

92,825 128,625 693,788

4 Đâu tư dài hạn khác

1,146,424 1,036,505 TTài sản cố định hữu hình 819,766 656,656 657,032 a Nguyên giá 1,271,647 1,234,437 1,361,399 ~b

~ Giá trị hao mòn luỹ kế (451,881) (5 77,781) (704,367)

~ ^ 3 Tài sản cố định vô hình 326,658 376,081 379,473 a Nguyên giá 444,629 552,644 624,331 ~b ~

Giá trị hao mòn luỹ kế

(117,971) (176,563) (244,858) ~ X ~ Bất động sản đầu tư 1,329,393 1,421,469 1,389,389 a Nguyên giá 1,354,461 1,484,363 1,489,656 ~b

~ Giá trị hao mòn luỹ kế (25,068) (62,894) (100,267)

X

T Tài sản Có khác 21,358,642 15,916,918 13,554,979

TCác khoản phải thu

15,173,649 10,345,060 10,376,418

~^ 2

Các khoản lãi, phí phải thu

5,895,197 5,256,518 3,341,124

~y Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

34,765 28,578 17,498 Tài sản có khác

297,964 337,896 606,412 Dự phòng rủi ro cho các tài sản có khác

(42,933) (51,134) (786,473) Tổng tài sản 179,933,598 158,896,663 175,901,794 -B- NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU _____________________ NỢ PHẢI TRẢ

IX Tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín

dụng khác_________________________ 39,170,405 15,224,974 19,471,408

TTiền gửi của các tổ chức tín dụng khác

14,920,718 4,565,048 7,846,677

~

τ Vay các tổ chức tín dụng khác 24,249,687 10,659,926 11,624,731

Ĩ"

Tiền gửi của khách hàng

tổ chức tín dụng chịu rủi ro__________ 127,953 67,266 - V Phát hành giấy tờ có giá 10,450,843 5,643,295 6,253,623 - V Các khoản nợ khác 5,432,533 3,993,107 3,415,228

1 Các khoản lãi, phí phải trả

2,069,183 1,861,191 1,907,877 -T Các khoản phải trả và nợ khác 3,247,288 2,020,106 1,507,351 ~ ~ 4

Dự phòng cho các cam kêt ngoại bảng

116,062 111,810 - TÔNG NỢ PHẢI TRẢ 166,644,022 144,976,594 160,915,744 VỐN CHỦ SỞ HỮU - V Vốn và các quỹ 13,289,576 13,920,069 14,986,050 1 Vốn 8,848,079 8,878,079 8,878,079 a Vôn cô phân

8,848,079 8,878,079 8,878,079 -T Các quỹ 3,475,744 4,372,389 4,551,560 ~ ~ 5

Lợi nhuận chưa phân phối

965,753 669,601 1,556,411

TÔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

13,289,576 13,920,069 14,986,050 TÔNG NGUỒN VỐN

2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (12,507,291) (8,945,643)

(7,158,987)

1 Thu nhập lãi thuần 5,115,573 4,335,662

Một phần của tài liệu 146 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ bất ĐỘNG sản làm tài sản bảo đảm PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN dầu KHÍ TOÀN cầu CHI NHÁNH HOÀN KIẾM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w