- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đi học Vệ sinh cỏ nhõn, trường sạch sẽ.
Tiết 68: Thực hành đo độ dài đoạn thẳng
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc nh: Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học… bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “cha chuẩn” nh gang tay bớc chân, thớc kẻ học sinh, que tính, que diêm...
- Nhận biết đợc rằng: gang tay, bớc chân của hai ngời khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự “sai lệch” “tính sấp sỉ” hay “sự ớc lợng”trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “ cha chuẩn”.
- Bớc đầu nhận biết sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. B- Đồ dùng dạy học:
- Thuớc kẻ học sinh, que tính…
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv: I. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gv hỏi: + Giờ trớc học bài gì?
+ Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?
II. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu độ dài “ gang tay”: (5p)
- Gv nói “Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.
- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để đợc một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
2. Huớng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”. (5p)
- Gv nói: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”.
- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, Co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ nh thế đến mép phải của bảng. Cứ nh thế, mỗi lần đo thì đếm “một, hai,… cuối cùng đọc to kết quả”. 3. Huớng dẫn cách đo độ dài “bằng bớc chân”. (5p)
Hoạt động của hs: - 1 hs nêu. - 2 hs nêu. - Quan sát và nhận xét. - Học sinh thực hành đo bằng gang tay , đọc to kết quả của mình
- Học sinh lần lợt lên đo bẳng lớp
- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục bảng bằng bớc chân. - Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bớc chân phải lên phía trớc và đếm: một bớc, hai bớc, ba bớc… tiếp tục nh vậy cho hết mép bảng thì thôi. Cuối cùng đọc kết quả.
4. Luyện tập: (15p)
a. Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo là “gang tay”. b. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo là “bớc chân”. c. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là: “độ dài của que tính”.
- Nếu còn thời gian có thể cho đo bằng “sải tay”.
- Cho hs so sánh độ dài bớc chân của cô giáo và độ dài của bớc chân học sinh.
-Vì sao ngời ta ngày nay không sử dụng “gang tay” hay “bớc chân” để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày. (vì độ dài này cha chuẩn, cùng một độ dài đoạn đờng có thể không giống nhau.
- Hs quan sát giáo viên làm mẫu.
- Học sinh thực hành thử
- Nêu yêu cầu bài tập:
- Đo độ dài bằng gang tay, rồi nêu kết quả đo. - Đo độ dài bằng bớc chân - Đo độ dài bằng que tính - Thực hành đo độ dài của bàn học, …
- Học sinh trả lời.
5.Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành. - Dặn hs về nhà tập đo lại.
.