- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đi học Vệ sinh cỏ nhõn, trường sạch sẽ.
Tiết 67: Độ dài đoạn thẳng
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tợng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.
B- Đồ dùng:
- Thớc nhỏ, thớc to dài, bút chì màu. C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.
- Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: (30p)
1. Dạy biểu tuợng Dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực “ ”
tiếp độ dài hai đoạn thẳng. (7p)
a. Gv cầm hai thớc kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?” - Gv gợi ý: Hớng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thớc khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Cho hs lên bảng so sánh.
- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thớc nào dài hơn thớc nào ngắn hơn.
- Tơng tự cho hs so sánh bút chì …
- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?
- Hớng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.
b. Từ các biểu tợng về “dài hơn, ngắn hơn” nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.
2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. (7p)
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.” - Hớng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.
Hoạt động của hs: - 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó. - Học sinh trả lời. - Chập hai thớc để đo. - 2 hs thao tác. - Hs so sánh.
- Hs tự đo và nêu kết quả. - Hs nêu kết quả.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.
- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Thực hành: (15p)
a. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- Gv hớng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng t- ơng ứng.
- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng. b. Bài 3: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.
- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.
- Hs so sánh rồi điền kết quả.
- Học sinh làm bài
- So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Hs kiểm tra chéo.
4. Củng cố- dặn dò: (5p)
- Cho học sinh nhắc lại tên bài học. - Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.