Nội dung kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 theo định hướng giáo dục stem (Trang 27 - 29)

8. Cấu trúc của đề tài

2.1.2. Nội dung kiến thức

Trong phần này, chúng tôi sẽ phân tích những nội dung kiến thức cơ bản của chương theo thứ tự đơn vị bài học trong Sách Giáo Khoa Vật lý 10 cơ bản.

Bài 24: Công. Công suất

*Định nghĩa công: Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện của lực đó được tính theo công thức:

A = F.s.cosα Trong đó: F là độ lớn của lực tác dụng lên vật (N);

s là độ dời của điểm đặt (m); α = ( ) (độ);

A là công cơ học (J).

+ A > 0: công phát động, có ý nghĩa là công làm tăng vận tốc của vật. + A < 0: công cản, có ý nghĩa là công cản trở chuyển động của vật.

*Định nghĩa công suất: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn

vị thời gian.

Trong đó: A là công (J);

t là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện công ấy (s); P là công suất (W).

Bài 25: Động năng

*Định nghĩa: Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận

tốc v là năng lượng mà vật đó có được khi đang chuyển động và được xác định bằng công thức:

Trong đó: m là khối lượng của vật (kg); v là độ lớn vận tốc của vật (m/s); Wđ là động năng của vật (J).

* Định lý biến thiên động năng: độ biến thiên động năng của một vật bằng công

của ngoại lực tác dụng lên vật.

A =

Trong đó: là động năng lúc đầu (J);

là động năng lúc sau (J); A là công của ngoại lực tác dụng lên vật (J). Bài 26: Thế năng

* Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái

Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

Wt = mgz Trong đó: m là khối lượng của vật (kg);

g là gia tốc trọng trường (m/s2);

z là độ cao của vật so với mốc thế năng (m); Wt là thế năng của vật (J).

* Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Wđh =

Trong đó: k là độ cứng của lò xo (N/m); Δl là độ biến dạng của lò xo (m); Wđh là thế năng đàn hồi của lò xo (J). Bài 27: Cơ năng

Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng động năng và thế

năng trọng trường của vật.

W = + mgz

Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động

năng và thế năng đàn hồi của vật.

W = +

Nếu không có tác dụng của lực không thế (như lực cản, lực ma sát,…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

W1 = W2

 Trường hợp cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực:

+ mg = + mg

 Trường hợp cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi:

+ = +

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 theo định hướng giáo dục stem (Trang 27 - 29)