3. Nội dung nghiên cứu
3.2. đa dạng của các loài nấm tại VQG Xuân Sơn
3.2.1. Độ phong phú của các loài nấm tại VQG Xuân Sơn
Nấm Lỗ ở VQG Xuân Sơn phong phú về thành phần loài. Đƣợc thể hiện ở một số điểm trong quá trình thu thập mẫu nhƣ sau:
- Số lƣợng quả thể, kích thƣớc, bề mặt và màu sắc thƣờng rất phong phú. - Môi trƣờng sống, điều kiện khí hậu, độ ẩm môi trƣờng tại VQG Xuân Sơn là môi trƣờng lý tƣởng để góp phần tạo điều kiện cho các loài nấm trong đó đặc biệt là các loài thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) sinh trƣởng và phát triển mạnh mẽ.
- Nếu so sánh với kết quả điều tra của một số khu vực hệ nấm nƣớc ngoài nhƣ khu hệ nấm Lớn phía Bắc Thái Lan, phía nam nƣớc Mĩ hay khu bảo tồn thiên nhiên Nam Lĩnh, Quảng Đông và một số khu vực trong nƣớc nhƣ: Thừa Thiên Huế, vƣờn Quốc gia Ba Vì hay danh mục nấm VQG Cát Tiên [9] có thể nhận thấy nấm Lỗ (Polyporaceae) ở Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn cũng rất phong phú và đa dạng về thành phần loài.
Bảng 3.3. Độ đa dạng của quả thể và độ phong phú của các loài thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) tại VQG Xuân Sơn
STT
Tên loài thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) Số lƣợng mẫu Độ phong phú của loài (%) Số lƣợng quả thể (3 lần thu mẫu) Độ đa dạng của quả thể (%) 1 Hexagonia tenuis 6 20,0 8 19,0 2 Microporus affinis 2 6,7 4 9,5 3 Microporus vernicipes 2 6,7 3 7,1
STT
Tên loài thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) Số lƣợng mẫu Độ phong phú của loài (%) Số lƣợng quả thể (3 lần thu mẫu) Độ đa dạng của quả thể (%) 4 Microporus flabelliformis 1 3,3 8 19,0 5 Microporus xanthopus 3 10,0 4 9,5 6 Pycnoporus cinnabarinus 2 6,7 2 4,8 7 Pycnoporus sanguineus 2 6,7 2 4,8 8 Polyporus perennis 2 6,7 2 4,8 9 Polyporus leptocephalus 2 6,7 2 4,8 10 Polyporus badius 2 6,7 2 4,8 11 Polyporus arcularius 4 13,3 2 4,8 12 Megasporoporia hexagonoides 2 6,7 3 7,1 Tổng 30 100 34 100 Nhận xét:
Về độ phong phú của loài: Trong tổng số 30 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae thu đƣợc thì tại khu vực nghiên cứu loài có độ phong phú cao nhất đó là: Hexagonia tenuis chiếm 20%, loài có độ phong phú cao thứ hai đó là loài Polyporus arcularius chiếm 13,3%. Tiếp đó là loài Microporus
Megasporoporia, Microporus, Polyporus và Pycnoporus độ phong phú chiếm 6,7%. Điều này có thể do Hexagonia tenuis dễ thích nghi với những thay đổi của thời tiết dù trời mƣa ẩm ít và mƣa ẩm nhiều.
Ngoài ra, về độ lặp của mẫu: Trong quá trình thu mẫu có mẫu kí hiệu XS.18.19 là loài Hexagonia tenuis đƣợc lặp lại qua 3 lần thu mẫu. Polyporus
arcularius (kí hiệu mẫu XS.1.02) lặp lại qua 2 lần thu mẫu. Từ đó có thể
thấy mẫu XS18.19 có tính đa dạng, phong phú nhất trong tổng số 30 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae.
3.2.2. Danh mục các loài nấm đã ghi nhận
Từ kết quả ngoài thực địa cho thấy nấm Lỗ rất đa dạng về thành phần loài.
a. Danh mục các loài nấm thuộc họ Polyporaceae tại VQG Xuân Sơn.
Cho đến nay, hiện chƣa có nghiên cứu nào về nấm lớn tại VQG Xuân Sơn đƣợc công bố, do vậy các loài nấm đƣợc nghiên cứu của luận văn này đƣợc cho là nghiên cứu mới tại khu vực này, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 dƣới đây:
Bảng 3.4. Danh mục liệt kê các loài nấm thuộc họ Polyporaceae tại VQG Xuân Sơn
STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT
NAM
CÁC LOÀI ĐƢỢC GHI NHẬN MỚI
1. Hexagonia tenuis (Hook.) Fr. X
2. Microporus affinis (Blum & Nees:
Fr.)
Nấm ống nhỏ
hình quạt X
3. Microporus vernicipes (Berk.)
STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM
CÁC LOÀI ĐƢỢC GHI NHẬN MỚI
4. Microporus xanthopus (Fr.) Pat. O.
Kuntze.
Nấm ống nhỏ
chân vàng X
5. Microporus flabelliformis (Klotzsch)
Kuntze, X
6. P.cinnabarinus Jacq.:Fr) P. Karst.
1881
Nấm lie da
cam X
7. Pycnoporus sanguineus (L.) Murrill,
Bull (1904)
Nấm lie da
cam mỏng X
8. Polyporus perennis (L.) Fr., Systema
Mycologicum 1: 350 (1821) X
9. Polyporus leptocephalus (Jacq.) Fr. X
10. Polyporus badius (Pers.) Schwein. X
11. Polyporus arcularius (Batsch) Fr. X
12. Megasporoporia aff. hexagonoides
(Speg.) J.E. Wright & Rajchenb. X
b. Một số đặc điểm hình thái và hiển vi của các loài nấm đã ghi nhận
Khi thu mẫu có những loài mọc thành từng cụm với số lƣợng tƣơng đối lớn và có giá trị ứng dụng cao trong thực tiễn. Có những loài quả thể màu sắc đa dạng dễ dàng nhận diện và phân biệt đƣợc chúng.
- Một số đặc điểm hình thái chủ yếu để nhận biết một số loài nấm thuộc các chi trong họ nấm Lỗ Polyporaceae.
- Đặc điểm hình thái hiển vi của một số loài đã đƣợc ghi nhận + Loài Microporus flabelliformis (Kl.:Fr) Kunt.
Thể quả sống một năm, hình quạt, màu nâu vàng, nâu gỉ - hạt dẻ, chất da, có vân vòng đồng tâm, mép dạng sóng màu trắng vàng, mới đầu có lông tơ, về sau nhẵn bóng. Ống nấm rất nhỏ, 7-10 lỗ/mm, màu trắng, mặt dƣới mép không có lỗ. Cuống nấm mọc bên, ngắn 5-30mm, thô 20-50mm, gốc phình lên dạng đĩa, màu nâu nhạt. Ba hệ sợi nấm, nơi sinh sản không màu, vách mỏng có khóa, đƣờng kính 2-5 m, sợi khung không màu, vách dày, đƣờng kính 3-5 m; sợi bện kết không màu vách dày, phân nhánh, đƣờng kính 1- 2 m. Bào tử không màu, hình bầu dục 4-6 1,5-2,5 m. Mọc trên cây mục hoặc cành cây lá rộng. Phân bố rất rộng vùng nhiệt đới.
+ Loài Microporus xanthopus (Fr) Kunt. Thể quả sống một năm, có cuống chất da, tán nấm dạng phễu, gần phễu, rộng 3-15cm, dày 0,5-1mm, mặt tán màu nâu nhạt, nâu vàng nhạt, nâu đỏ đến nâu sẫm, nhẵn bóng, có vân đồng tâm, nếp nhăn bức xạ, mép mỏng, dạng sóng, phía dƣới không có lỗ. Mô nấm màu trắng hoặc hơi nhạt, dày 0,3-0,5mm. Ống nấm gắn cùng với mô nấm. Mặt lỗ hơi nâu tím, lỗ tròn 7-8 lỗ/mm. Cuống màu vàng, nâu vàng, nhẵn bóng, mọc giữa hoặc gần giữa, dài 5-50mm, gốc phình lên. Ba hệ sợi nấm; sợi sinh sản, không màu, vách mỏng, có đƣờng kính 2,5-5 m; sợi khung không màu, vách dày, phân nhánh, đƣờng kính 1,7-2,5 m. Bào tử hình trụ, không màu hơi uốn cong, 5-7,5 2-2,5 m. Mọc trên cây lá rộng, gây mục trắng.
+ Loài Microporus affinis (Blume & Nees:Fr.) Kurnt. Cuống nấm mọc bên, dài 1-2cm, thô 3-5mm, cùng màu với tán nấm. Quả thể sống 1 năm, có cuống, chất da, tán mọc đơn lẻ hoặc thành đám, hình gần tròn hoặc hình quạt dạng thìa, kích thƣớc 25-35 x 30-50 mm, dày 1-2mm, mặt tán nhẵn bóng, màu nâu đỏ, màu nâu đến nâu đến màu đen hồng. Có nếp nhăn và vân đồng tâm, mép mỏng, dạng lƣợn sóng,phía dƣới mép không có lỗ, sau khi khô hơi uốn vào trong. Mô nấm màu trắng, dày 1,5mm. Ống nấm ngắn màu gỗ hoặc gần trắng, dài 0,5mm, mặt lỗ nấm màu trắng đến trắng nhạt, lỗ tròn, 8-10
lỗ/mm. Ba hệ sợi nấm, sợi sinh sản không màu, vách mỏng có khóa, đƣờng kính 2-4,5 m. Mọc trên cây lá rộng, gây mục trắng. Phân bố các nƣớc vùng nhiệt đới.
c. Đặc điểm sinh thái của các loài đã đƣợc ghi nhận
- Phân bố nấm Lỗ rất rộng, từ núi cao đến đồng bằng đều có nấm Lỗ mọc. Chúng đa dạng không chỉ về môi trƣờng sống, địa hình, loài cây vật chủ mà những nơi nào có gỗ là có nấm Lỗ. Thông thƣờng nấm Lỗ đƣợc chia ra nấm mọc trên gỗ (trên gỗ mục, thân cây, thậm chí cành cây rơi) và nấm mọc dƣới đất. Những loài mọc trên gỗ phần lớn là những loài hoại sinh, một số ít kiêm ký sinh hoặc cả hai.
Sự biến đổi số loài nấm Lỗ thƣờng phụ thuộc vào vật chủ và điều kiện khí hậu nơi chúng sinh trƣởng và phát triển. Tại khu vực nghiên cứu, nấm Lỗ cũng phân bố không đều theo loài và các cá thể. Chúng biểu hiện mọc thành đám phân bố không đều. Trên các đám không đều các loài cây, số lƣợng của chúng. độ tàn che, sản lƣợng và các tính chất khác đều không nhƣ nhau. Nguyên nhân chính của sự phân bố không đều đó chủ yếu là do độ chiếu sáng tạo nên phân bố cây chủ, sự hình thành các loài sinh vật ký sinh, hoạt động của động vật và con ngƣời.
Trong quá trình điều tra thu thập mẫu nấm Lỗ, ta có thể phát hiện đƣợc nhiều loài nấm mọc trên các cây đổ, các bãi gỗ, các cành khô thuộc các chi nấm chất da và chất bần nhƣ Pycnoporus;ít thấy các loài chất gỗ.
Theo phân tích của các nhà sinh thái học, những vùng Ôn đới và Hàn đới có ít số loài và phân bố cá thể thƣa thớt, tính đa dạng rất thấp ; ở vùng Nhiệt đới số cá thể khá đồng đều giữa mọi loài, giữa 2 cây gần nhau rất ít khi cùng loài (rừng mƣa nhiệt đới), tính đa dạng loài khá cao. Tính đa dạng loài quần xã quyết định bởi thời gian tiến hoá, tính ổn đinh của môi trƣờng và tinh có
lợi của điều kiện sinh thái. Những cây to cổ xƣa vùng Nhiệt đới hình thành sự ổn định nhất về môi trƣờng, khí hậu nhiệt độ cao, nhiều mƣa rất có lợi cho sinh trƣởng các loài sinh vật nên tính đa dạng loài lớn nhất. (Wei Yulian, 2004) [20]
3.1.3. Kết quả định loại các loài thuộc họ nấm lỗ (Polyporaceaee) 1. Chi nấm Hexagonia Poll.: Fr., Epicr.p.496.1838 1. Chi nấm Hexagonia Poll.: Fr., Epicr.p.496.1838
Hexagona Poll., H. Prov. Pl. Nov.p.35.1816
Hexagonia tenuis (Hook.) Fr., Epicrisis Systematis Mycologici: 498 (1838).
Syn. Hexagonia tenuis var. cervinoplumbea (Jungh.) Cleland & Cheel (1923)
Đặc điểm hình thái bên ngoài
Quả thể không cuống hình hình bán nguyệt đến hình thận, đƣờng kính từ 50-120mm. Mặt mũ hơi gồ ghề đến mịn, phẳng. Các rãnh đồng tâm màu nâu có vân phóng xạ rõ với một biên độ rõ ràng, thẳng. Mép mũ mỏng, sắc đôi khi lƣợn sóng. Bề mặt đáy có lỗ chân lông dạng lục giác lớn có màu vàng nâu hoặc nâu. Thịt dày 1mm.
Sử dụng: Không ăn đƣợc Thời gian mọc: Quanh năm
Môi trƣờng sống: Thƣờng mọc trực tiếp trên thân cây gỗ đang sống. Có
thể mọc thành nhóm so le với nhau hoặc riêng lẻ. Đặc điểm hình thái soi bào tử, hệ sợi
Chƣa quan sát thấy bào tử đảm. Bảo từ hình cầu, hệ sợi hai loại bao gồm sợi nguyên thuỷ và sợi bện.
a b c
Hình 3.2. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi vi loài Hexagonia tenuis
a. Quả thể; b. Bào tử; c. Hệ sợi
Kí hiệu mẫu: XS.18.19 ngày lấy 9/6/2018. Tọa độ 21° 8'10.60"B;
104°56'6.61"Đ
XS.18.04.1 ngày lấy mẫu 9/6/2018. Tọa độ 21° 8'12"B; 104°56'7"Đ XS.1.06. ngày lấy mẫu 14/4/2018. Tọa độ 21° 6'24"B; 104°57'40"Đ XS.1.07 ngày lấy mẫu 14/4/2018. Tọa độ 21° 6'25.02"B; 104°57'42.03"Đ
XS.3.06 ngày lấy mẫu 6/10/2018. Tọa độ 21° 7'59.10"Đ 104°56'37.83"B XS.3.10 ngày lấy mẫu 6/10/2018. Tọa độ 21° 7'58"Đ 104°56'37"B
Môi trƣờng sống và phân bố: Đƣợc tìm thấy gần ven hồ chúng mọc
trực tiếp trên thân cây gỗ đang sống xung quanh toàn cây thân gỗ.
Nhận xét: Theo mô tả của KR Ranadive (2012) mẫu thu đƣợc tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có những điểm tƣơng đồng sau đây: Quả thể mọc đơn độc hoặc thành cụm, hình bán nguyệt đến hình thận, phẳng khi còn tƣơi, thƣờng uốn cong khi khô, mặt trên nhẵn có các vòng đồng tâm. Mép mỏng, lƣợn sóng. Bề mặt lỗ màu nâu, thƣờng có màu xám đến màu nâu, lỗ hình lục giác, lỗ phân bố từ 0,5-1 lỗ/mm. Hệ sợi ba loại có hoặc không có khóa: sợi nguyên thủy thành mỏng 2-3 µm; sợi cứng có màu vàng đến màu nâu nhạt, thành dày; sợi bện thành dày, kích thƣớc sợi từ 2,5-3,2 µm. Không thấy cuống sinh bào
10 µm 5 µm
từ, bảo tử hình bầu dục đến hình trụ, thành dày và mịn kích thƣớc từ 11-13,75 x 3,5-6,42 µm. Chính vì vậy tôi nhận định đây là loài Hexagonia tenuis.
2. Chi nấm Microporus Beauv. Ex Ktz.emend. Pat., Fl. Ow.1:12.1805
Quả thể thƣờng có cuống mọc chính giữa đôi khi mọc bên. Hình dạng quả thể là bán nguyệt, quạt hoặc phễu. Bề mặt quả thể có màu trắng- vàng kem. Bào tử hình trụ không màu.
a. Microporus vernicipes (Berk.) Imazeki, Bulletin of the Tokyo Science Museum 6: 95 (1943)
Đặc điểm hình thái bên ngoài
Mũ hình bán nguyệt của quả thể trƣởng thành mỏng (1mm đến độ dày 3mm) và các vòng đồng tâm có nhiều sắc thái khác nhau của màu nâu, vàng và đen có vạch màu vàng nhạt, thƣờng có một biên độ nhạt mà đôi khi gợn sóng. Nắp có thể lên tới 40mm rộng. Mũ có thể giữ nƣớc màu sáng bóng. Đƣờng kính khoảng 50-80mm. Các lỗ chân lông nhạt dần mở rộng theo thân cây. Cuống màu từ trắng đến vàng nhạt mọc giữa hoặc lệch giữa, dài 10- 40mm.
Sử dụng: Không thể ăn đƣợc
Thời gian mọc: Quanh năm hoặc một vài năm
Đặc điểm hình thái soi bào tử, hệ sợi
Bào tử thành dày, có nhân, đỉnh lõm, có màu cam; hệ sợi thành dày phân nhánh.
a b c
Hình 3.3. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi loài
Microporus vernicipes
a. Quả thể; b. Bào tử; c. Hệ sợi
Kí hiệu mẫu: XS.18.15 ngày lấy 9/6/2018. Tọa độ 21° 8'11.30"B;
104°56'8.00"Đ
XS.18.16 ngày lấy 9/6/2018 Tọa độ 21° 8'11.4"B; 104°56'8.10"Đ
Môi trƣờng sống và phân bố: mọc trực tiếp trên thân cây gỗ đang sống
xung quanh toàn cây thân gỗ.
Nhận xét: Đây là loài rất đặc biệt gần nhƣ chƣa thấy tác giả nghiên cứu nào ở Việt Nam mô tả đến loài này, hay xuất hiện trong các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây ở trong nƣớc. Đặc điểm của loài này có những tƣơng đồng với
Microporus vernicipes đƣợc tìm thấy ở Malaysia vào tháng 2 năm 2016 bởi
nhà nghiên cứu nấm học Johari Jalinas (2016) đó là những đặc điểm mũ hình bán nguyệt của quả thể trƣởng thành mỏng và đƣợc đồng tâm từ mép mũ nấm đến trung tâm của mũ nấm gắn với cuống nấm với màu sắc tkhác nhau của màu nâu, vàng và đen có vạch màu vàng nhạt, thƣờng là với một biên độ nhạt mà đôi khi gợn sóng. Nắp mũ nấm rộng, mũ có thể giữ nƣớc màu sáng bóng, bên trên bề mặt mũ nấm có dạng nhung và nhạt dần mở rộng theo thân cây. Cuống màu từ trắng đến vàng nhạt mọc giữa hoặc lệch giữa. Chính vì vậy tôi nhận định đây là loài Microporus vernicipes.
10 µm 10 µm
50m m
b. Microporus xanthopus (Fr.) Kuntze, Revisio generum plantarum 3 (2): 494
Syn. Polyporus xanthopus Fr., Observationes mycologicae 2: 255 -
Polystictus xanthopus (Fr.) Fr., Nova Acta Regiae Societatis Scientiarum
Upsaliensis 1: 74 (1851) - Coriolus xanthopus (Fr.) G. Cunn., Proceedings of the Linnean Society of New South Wales 75: 247 (1950) - Trametes
xanthopus (Fr.) Corner, Beihefte zur Nova Hedwigia 97: 177 (1989)
Đặc điểm hình thái bên ngoài
Mũ nấm màu vàng nâu lúc tƣơi, màu nâu xám hoặc nâu lúc khô, có kích thƣớc 30-100mm, bề mặt nhẵn, mịn, hơi gồ hoặc căng.Mũ nấm hơi lõm xuống dạng phễu. Thịt nấm ở mũ độ dày 1mm, màu trắng hoặc màu kem. Cuống nấm đính ở giữa, có chiều dài 10-30mm, dày 2-3mm, màu vàng hoặc nâu vàng, mịn hoặc có nốt sần.
Đặc điểm hình thái hiển vi
Bào tử có hình trụ, nhẵn , trong suốt, kích thƣớc 8-10 x 3.5-5 µm. Sợi nấm nguyên thủy, đƣờng kính 2.5-3.5µm.
a
b c
Hình 3.4. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi loài
Microporus xanthopus
a. Quả thể; b. Bào tử; c. Hệ sợi
5 µm 5 µm
Môi trƣờng sống: Mọc trên cành cây mục, mọc thành cụm và mọc đơn
độc.
Ký hiệu mẫu: XS.1.01 ngày lấy mẫu 14/4/2018. Tọa độ 21° 6'27.60"B;
104°57'41.46"Đ
Nhận xét: Theo nghiên cứu của Trịnh Tam Kiệt (2005) với mẫu thu đƣợc tại VQG Xuân sơn tôi thấy những điểm tƣơng đồng sau: Quả thể dạng phễu. Mặt mũ màu nâu vàng với những vòng đai sẫm màu hơn, rộng 30- 100mm, dày 0,2-1mm, ống nấm tròn. Cuống nấm đồng màu với mũ, mọc ở giữa hoặc hơi lệch dài 10-40mm, dày 2-5mm, phần đế thƣờng leo rộng. Nấm đôi khi mọc riêng rẽ từng chiếc, đơn độc hay thành từng cụm trên cành mục trong rừng cây lá kim.
Theo nghiên cứu của Michael Kuo (2009) với mẫu thu đƣợc có những đặc điểm tƣơng đồng nhƣ sau: Thể quả sống một năm, có cuống chất da, tán