3. Nội dung nghiên cứu
3.3.2. So sánh các đặc điểm phân bố của các loài nấm tại khu vực thu mẫu
tìm đƣợc tại sinh cảnh Rừng thƣờng xanh lá rộng trên núi đá vôi. Với độ che phủ của tán rừng cao và có tầng thảm mục không dày, độ ẩm không khí cao, có thể có ít hoặc nhiều ánh nắng. Do vậy số lƣợng loài bắt gặp ở khu vực này là tƣơng đối lớn.
3.3.2. So sánh các đặc điểm phân bố của các loài nấm tại khu vực thu mẫu mẫu
Tại khu rừng TXLR trên nền núi đá vôi: Khu vực này có khí hậu quanh năm mát mẻ cùng với độ ẩm không khí cao, độ che phủ lớn và ánh sáng khuếch tán, nền đất lại ẩm, tơi xốp,... với những điều kiện lý tƣởng đó đã khiến cho loài nấm có cơ hội sinh trƣởng và phát triển mạnh. Rừng có độ che phủ lớn trên 75% có nhiều cây gỗ lớn vì vậy khi những cành cây lớn rơi xuống hay những cây bị mục hoặc nhiều cây bị đổ tự nhiên sẽ là môi trƣờng sống lý tƣởng của các loài nấm họ Polyporaceae. Môi trƣờng này các loài nấm thuộc các chi nhƣ Microporus, Polyporus mọc rất nhiều cùng với đó loài
Hexagonia tenuis phát triển rất mạnh và dễ dàng bắt gặp đƣợc ở nhiều loại
sinh cảnh.
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có các loài nấm phân bố rất đa dạng, có thể tìm thấy bất kì điểm nào trong VQG với số lƣợng quả thể nhiều so với Vƣờn quốc gia Ba Vì và so sánh có thể thấy một số loài nấm lỗ Polyporaceae ở VQG Xuân Sơn có màu sắc đậm hơn, quả thể có kích thƣớc lớn và số lƣợng nhiều hơn. Nhìn chung, giữa các VQG đều có những điểm tƣơng quan nhau về sự đa dạng các loài nấm, đặc biệt loài nấm thuộc họ Polyporaceae.