3. Nội dung nghiên cứu
3.3. Nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ nấm Lỗ Polyporaceae
3.3.1. Đặc điểm phân bố của rừng thu mẫu
a. Rừng thƣờng xanh lá rộng trên núi đá vôi
5µm 5µm
Tuy VQG Xuân Sơn bị tác động nhƣng nó vẫn giữ đƣợc dáng vẻ nguyên sinh, với diện tích khoảng 1.661ha, trải dài theo các sƣờn núi từ phía Bắc xuống phía Nam, xứng đáng là đại diện cho vùng địa lý sinh vật Tây Bắc. Với độ cao tối đa so với mặt biển là 1.386m (đỉnh núi Voi), vùng núi đá vôi Xuân Sơn ở độ cao dƣới 700m đƣợc che phủ bởi kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, ẩm, nhiệt đới, có cấu trúc gồm 5 tầng:
- Tầng vƣợt tán (A1): các cây cao tới 30-35m nhƣ chò chỉ, sâng, trai, nghiến v.v... Thƣờng đặc trƣng cho kiểu thảm trên núi và đỉnh núi, đó là sự có mặt với số lƣợng lớn các cá thể của các loài cây gỗ, cấu trúc tán khá dày, cây phân cành sớm và có tán rộng là điều kiện thuận lợi cho các loài sinh sôi và phát triển đặc biệt là các loài nấm. Tại đây thu đƣợc loài Microporus affinis
và Microporus xanhthopus. Ngoài ra, một số loài khác đƣợc tìm thấy nhƣ
Pycnoporus sanguineus, Polyporus arcularius.
- Tầng ƣu thế sinh thái (A2): gồm những cây gỗ cao từ 20 đến 30m, thân thẳng, tán tròn giao nhau làm nên tán rừng liên tục.
- Tầng dƣới tán (A3): Tầng dƣới tán hình thành tƣơng đối rõ rệt, cây tầng dƣới thƣờng Ôrô, Chè béo chiều cao khoảng 7 - 15m, tạo điều kiện thích hợp cho loài Hexagonia tenuis phát triển mạnh. Ngoài ra còn bắt gặp loài
Microporus vernicipes.
- Tầng bụi (B): Chiều cao dƣới 5m, phần lớn là các loài cây bụi: Lấu, Dƣơng xỉ,... tại đây cũng bắt gặp loài Polyporus arcularius. Ngoài ra còn có các loài nhƣ Polyporus perennis, Polyporus leptocephalus.
- Tầng thảm tƣơi (C): gồm các cây thân thảo thấp (dƣới 2 m)
b. Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới
Có diện tích phân bố khá rộng ở khu vực núi Cẩn, với độ cao từ 700m trở lên. Tầng ƣu thế sinh thái (A2): Cao khoảng 18 - 20m, gồm các loài: Sâng
(Pometia pinnata), Re (Cinnamomum spp.), Trai lý (Garcinia
fagraeoides), Bứa đá (Garcinia sp.).
Tầng dƣới tán rừng (A3): Chiều cao khoảng 7 - 15m. Ngoài các cây nhỏ tầng trên, trong tầng này thƣờng gặp các loài: Thau lĩnh (Alphonsea
squamosa), Nóng (Saurauia tristyla), Chè (Camellia spp.), Súm (Eurya
spp.)... Tại đây bắt gặp một số loài nhƣ Pycnoporus cinnabarinus, Hexagonia
tenuis. Ngoài ra chi Microporus có sự hiện diện của các loài nhƣ Microporus
affinis và Microporusvernicipes.
Tầng cây bụi (B): Chiều cao dƣới 5m, phần lớn là các loài cây bụi: Lấu, Xú hƣơng, Găng, Hồng bì rừng, Kim sƣơng... Tại đây bắt gặp loài Polyporus arcularius.
Tầng thảm tƣơi (C): Mật độ các loài trong tầng này thay đổi khá rõ theo khả năng cung cấp nƣớc cho cây.
c. Thảm thực vật trảng cây bụi và trảng cỏ
Phần lớn loại thảm này là các trảng cỏ cao nhƣ Cỏ tranh (Imperata
cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lách (Saccharum spontaneum),
Cỏ trấu (Themeda gigantea), Chít (Thysanolaema maxima), Cỏ giác. Khu vực này bắt gặp loài Polyporus badius, Polyporus perennis, Megasporoporia
hexagonoides. Ngoài ra còn có sự hiện diện của các loài nhƣ Hexagonia
tenuis, Microporus xanthopus, Polyporus arcularius.
Bảng 3.5. Thành phần các loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae phân bố theo sinh cảnh ở KVNC
Rừng TXLR trên núi đá vôi Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới Thảm thực vật trảng cây bụi và trảng cỏ 1 Hexagonia tenuis 2 2 2 2 Microporus affinis 1 1 3 Microporus vernicipes 1 1 4 Microporus xanthopus 2 1 5 Microporus flabelliformis 1 6 Pycnoporus cinnabarinus 2 7 Pycnoporus sanguineus 2 8 Polyporus perennis 2 9 Polyporus leptocephalus 2 10 Polyporus badius 2 11 Polyporus arcularius 2 1 1 12 Megasporoporia hexagonoides 2 Tổng số 13 7 10
Nhận xét: 30 mẫu thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) thu đƣợc chủ yếu tìm đƣợc tại sinh cảnh Rừng thƣờng xanh lá rộng trên núi đá vôi. Với độ che phủ của tán rừng cao và có tầng thảm mục không dày, độ ẩm không khí cao, có thể có ít hoặc nhiều ánh nắng. Do vậy số lƣợng loài bắt gặp ở khu vực này là tƣơng đối lớn.
3.3.2. So sánh các đặc điểm phân bố của các loài nấm tại khu vực thu mẫu mẫu
Tại khu rừng TXLR trên nền núi đá vôi: Khu vực này có khí hậu quanh năm mát mẻ cùng với độ ẩm không khí cao, độ che phủ lớn và ánh sáng khuếch tán, nền đất lại ẩm, tơi xốp,... với những điều kiện lý tƣởng đó đã khiến cho loài nấm có cơ hội sinh trƣởng và phát triển mạnh. Rừng có độ che phủ lớn trên 75% có nhiều cây gỗ lớn vì vậy khi những cành cây lớn rơi xuống hay những cây bị mục hoặc nhiều cây bị đổ tự nhiên sẽ là môi trƣờng sống lý tƣởng của các loài nấm họ Polyporaceae. Môi trƣờng này các loài nấm thuộc các chi nhƣ Microporus, Polyporus mọc rất nhiều cùng với đó loài
Hexagonia tenuis phát triển rất mạnh và dễ dàng bắt gặp đƣợc ở nhiều loại
sinh cảnh.
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có các loài nấm phân bố rất đa dạng, có thể tìm thấy bất kì điểm nào trong VQG với số lƣợng quả thể nhiều so với Vƣờn quốc gia Ba Vì và so sánh có thể thấy một số loài nấm lỗ Polyporaceae ở VQG Xuân Sơn có màu sắc đậm hơn, quả thể có kích thƣớc lớn và số lƣợng nhiều hơn. Nhìn chung, giữa các VQG đều có những điểm tƣơng quan nhau về sự đa dạng các loài nấm, đặc biệt loài nấm thuộc họ Polyporaceae.
3.3.3. Lƣợc đồ về sự phân bố của họ nấm tại VQG Xuân Sơn
Tại VQG Xuân Sơn chia theo 3 đai độ cao khác nhau nhƣ: từ đai núi thấp, đai núi trung bình đến đai núi cao với tuyến đƣờng chính 01 từ bản Dù là đai núi thấp, tuyến 02 đai núi trung bình và tuyến 03 đai núi cao đều tại bản Lấp, tôi đi theo các tuyến đƣờng nhánh nhỏ dành riêng cho những ngƣời đi rừng rồi quay trở lại tuyến đƣờng thu mẫu chính.
Nấm lỗ mọc quanh năm và hầu hết thời gian hình thành quả thể khi mƣa xuống và có nắng, thời điểm thu mẫu đạt hiệu quả cao nhất là sau những ngày mƣa khoảng 2 đến 3 ngày và phải có nắng sau những ngày mƣa bởi đó là điều kiện để nấm phát triển quả thể vì độ ẩm cao và mùa mƣa nhiều là thời gian nấm sinh trƣởng với số lƣợng lớn nhất.
Hình 3.14. Lƣợc đồ thu mẫu tại VQG Xuân Sơn
Nhận xét: Mẫu thu đƣợc thƣờng phân bố tƣơng đối dàn trải trên hầu hết tuyến đƣờng đi trong khu rừng TXLR và nơi rừng nguyên sinh tre nứa, trảng cỏ. Một địa điểm có thể thu các loài cùng chi cùng loài nhƣng hình dáng, màu sắc có thể khác nhau. Quả thể đa dạng từ nhỏ cho đến lớn, từ non cho đến già.
3.4. Vai trò và giá trị sử dụng của họ nấm lỗ Polyporaceaee tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú Thọ. quốc gia Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú Thọ.
Hiện nay họ nấm lỗ Polyporaceae đƣợc khai thác làm nguyên liệu sử dụng trong sản xuất các protein đơn bào để thay thế thực phẩm giàu protein cho ngƣời và súc vật. Một số loài còn có công dụng dƣợc liệu ví dụ nhƣ nấm Vân chi. Bên cạnh công dụng thiết thực cho đời sống của con ngƣời, Polyporaceae còn là thành phần quan trọng trong chu trình sinh hóa của tự nhiên.
Ở những đai núi vừa là nơi có những khu rừng nguyên sinh tự nhiên giàu sinh cảnh, ít bị con ngƣời tác động nên điều kiện môi trƣờng tƣơng đối thích hợp để có thể dễ dàng tìm thấy các loài nấm lỗ. Vì vậy sẽ là môi trƣờng lý tƣởng để những loài nấm có giá trị sinh trƣởng và phát triển, duy trì đƣợc nguồn gen quý phục vụ cho đời sống con ngƣời và tự nhiên đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 dƣới đây.
Bảng 3.6. Giá trị thực tiễn của các loài thuộc nhóm nấm lớn tại VQG Xuân Sơn [30]
STT Tên loài Giá trị
Dƣợc liệu Hoại sinh Trang trí
1 Hexagonia tenuis X 2 Microporus affinis x 3 Microporus vernicipes x 4 Microporus flabelliformis x 5 Microporus xanthopus x x 6 Polyporus badius x 7 Polyporus leptocephalus x 8 Pycnoporus cinnabarinus x 9 Pycnoporus sanguineus x 10 Polyporus perennis x 11 Polyporus arcularius x 12 Megasporoporia hexagonoides x
3.5. Đề xuất các giải pháp tối ƣu, nhằm quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của họ nấm lỗ Polyporaceae tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú Thọ.
3.5.1. Hiện trạng khai thác sử dụng
Hiện nay họ nấm lỗ Polyporaceae đƣợc khai thác làm nguyên liệu sử dụng trong sản xuất các protein đơn bào để thay thế thực phẩm giàu protein cho ngƣời và súc vật. Một số loài còn có công dụng dƣợc liệu ví dụ nhƣ nấm Vân chi. Bên cạnh công dụng thiết thực cho đời sống của con ngƣời, Polyporaceae còn là thành phần quan trọng trong chu trình sinh hóa của tự nhiên. Chúng tham gia hoạt động phân giải lignin, xenlulose, hemixenlulose biến thành các chất hữu cơ đơn giản hoặc thành các chất vô cơ làm chất dinh dƣỡng cho các cây con hấp thu, từ đó hoàn thành quá trình tuần hoàn vật chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái.
Tuy nhiên hiện nay với các tác động của con ngƣời và thiên nhiên đã tạo ra những ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực đối với sự đa dạng sinh học của nấm trong khu vực nghiên cứu
- Về mặt tích cực
Tại khu vực nghiên cứu, khí hậu trong lành, việc chăm sóc và bảo vệ rừng đƣợc thực hiện rất chu đáo nhờ các cán bộ Kiểm lâm. Địa hình đồi núi dốc, có nhiều cây cổ thụ to lớn cùng lớp cây non mọc lên tạo nên tán lá nhiều tầng, độ che phủ cao, các lớp rác rừng, thực vật mục rỗng dày đặc nhiều tạo giúp cho đất đai màu mỡ, đất có độ ẩm ổn định, tạo điều kiện cho hệ nấm phát triển và sinh trƣởng một cách mạnh mẽ.
- Về mặt tiêu cực
Các yếu tố tự nhiên nhƣ thiên tai, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh cũng làm ảnh hƣởng tới sự phát triển của nấm Polyporaceae. Vƣờn quốc gia Xuân Sơn
đƣợc biết đến là một khu du lịch nổi tiếng, với hoạt động du lịch phát triển tại xã Xuân Sơn, hàng năm nhiều du khách đổ về đây vào những ngày nghỉ, ngày lễ. Do đó, họ nấm lỗ Polyporaceae có thể bị đe dọa bởi hoạt động tham quan du lịch của con ngƣời. Các ảnh hƣởng từ quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, tình trạng vứt xả rác bừa bãi, xâm hại môi trƣờng cảnh quan vẫn còn tiếp diễn, điều này dẫn tới một phần nào đó sự suy giảm và mất đi nơi sinh sống và phát triển của họ nấm lỗ Polyporaceae. Bên cạnh đó, trong quá trình đi lấy mẫu, cũng bắt gặp một số ngƣời dân đi bẻ măng để làm thực phẩm.Vì vậy, do quá trình di chuyển của ngƣời dân và hoạt động khai thác măng gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loài nấm.
Công tác quản lý tƣơng đối chặt chẽ, bất kì hoạt động ra vào Vƣờn quốc gia đều sẽ bị các cán bộ Kiểm lâm tiến hành kiểm tra, đối với hành vi mang tài nguyên ra khỏi rừng sẽ bị xử phạt theo đúng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó do kiến thức của ngƣời dân về giá trị ứng dụng của họ nấm lỗ Polyporaceae chƣa có nhiều. Hiện nay, Polyporaceae tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học và học tập khi đƣợc phép của ban quản lý và hạt kiểm lâm tại đây, không khai thác cho các mục đích khác.
3.5.2. Các giải pháp bảo tồn
Kiểm soát việc thu mẫu họ nấm lỗ Polyporaceae
- Việc thu mẫu nấm với mọi mục đích nghiên cứu đều phải có giấy xin phép, nếu làm trái cần có hình thức xử phạt khi bị bắt gặp đang thu mẫu trái phép tại Vƣờn quốc gia.
- Tăng cƣờng việc kiểm tra giám sát việc thu mẫu.
- Lập hệ thống thông tin theo dõi việc thu mẫu tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn. Quy hoạch, tạo lập hệ thống bảo tồn họ nấm lỗ Polyporaceae
- Thực hiện các nghiên cứu khoa học, điều tra, giám sát hiện trạng đa dạng sinh học về họ nấm lỗ Polyporaceae , dùng giải trình tự DNA để phân loại chính xác loài, nghiên cứu các đặc điểm sinh học, môi trƣờng sống của chi nấm, từ đó tạo lập cơ sở dữ liệu cho việc quản lý vào bảo tồn họ nấm lỗ Polyporaceae.
- Tạo lập hệ thống thông tin theo dõi hiện trạng của họ nấm lỗ Polyporaceae nói riêng và các sinh vật khác của Vƣờn quốc gia nói chung.
- Hoàn thiện quy hoạch và phân khu quy hoạch họ nấm lỗ Polyporaceae . Đề bảng hiệu, rà chắn để du khách có thể tham quan nhƣng không xâm hại.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môn sâu về nấm lớn Giải pháp về kỹ thuật
- Tiến hành điều tra, giám định để đánh giá toàn diện hiện trạng các loài nấm lớn trên địa bàn Vƣờn quốc gia; thu thập, nghiên cứu các thông tin về đặc điểm sinh thái học của các loài chủ yếu và các loài nấm có giá trị cao, trong đó cần làm rõ: loại hình rừng, sinh cảnh, điều kiện sống để lựa chọn các biện pháp kỹ thuật thích hợp phát triền tiềm năng khoa học, kinh tế của các loài nấm lớn .
- Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc trong bảo tồn đa dạng sinh học, đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung và các loài nấm lớn nói riêng.
- Tăng cƣờng phòng chống chữa cháy rừng bằng cách tăng cƣờng trang thiết bị cho kiểm lâm gồm các phƣơng tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng.
Giải pháp kinh tế
- Hỗ trợ ngƣời dân trong việc học nghề, hỗ trợ vốn bán đầu mở trang trại nuôi trồng nấm.
- Tăng cƣờng đào tạo nghề, khuyến khích ngƣời lao động học tập, nâng cao trình độ tay nghề nuôi trồng nấm.
Giải pháp về đào tạo, giáo dục và tuyên truyền:
- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho các cán bộ địa phƣơng nhằm đảm bảo mỗi cán bộ đều có đƣợc tiếp cận những kiến thức mới nhất về bảo vệ rừng; để đƣa ra phƣơng pháp tốt trong vận động, tuyên truyền quần chúng, nhân dân.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng đến ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách thập phƣơng.
Nhận xét: Với những biện pháp bảo tồn đã đƣợc nêu trên, biện pháp cần chú trọng chính thứ nhất là việc quản lý chặt chẽ, kiểm soát thu mẫu bởi vì hiện nay số lƣợng ngƣời dân và khách du lịch ra vào Vƣờn quốc gia khá nhiều khó có thể quản lý chặt chẽ mặc dù cơ quan Kiểm lâm hoạt động rất tích cực và có trách nhiệm. Tuy nhiên có nhiều ngƣời dân vẫn có thể ra vào VQG theo đƣờng trái phép nên cần quản lý chặt chẽ việc ra vào VQG. Thứ hai là tăng cƣờng bảo tồn giống và quy hoạch hệ thống thông tin hiện trạng loài nấm nhằm nâng cao công tác quản lý và bảo tồn lƣu trữ loài. Từ việc bảo tồn lƣu trữ loài có thể kết hợp với làm kinh tế nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã thu đƣợc 67 mẫu nấm, trong đó có 30 mẫu nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae gồm 5 chi, 12 loài: Hexagonia tenuis, Microporus affinis, Microporus vernicipes, Microporus flabelliformis, Microporus xanthopus, Polyporus badius, Pycnoporus sanguineus, Polyporus
perennis, Polyporus arcularius, Megasporoporia hexagonoides.
Về độ phong phú loài: Đã thu đƣợc 30 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae, trong đó Hexagonia tenuis chiếm 20%, Polyporus arcularius
chiếm 13,3%, Microporus xanthopus có độ phong phú tƣơng đối chiếm 10%. Các loài thuộc 4 chi là Megasporoporia, Microporus, Polyporus và
Pycnoporus có độ phong phú chiếm 6,7%.
Xây dựng đƣợc lƣợc đồ phân bố các loài của họ nấm lỗ Polyporaceae. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển họ nấm lỗ