Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện tiên lãng, thành phố hải phòng giai đoạn 2000 2015 (Trang 85 - 93)

3. Nội dung nghiên cứu

3.5.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Để có đƣợc những thành quả trong việc trồng và phục hồi RNM tại huyện Tiên Lãng giai đoạn 2000 – 2015 thì việc phối hợp tốt với các dự án quốc tế tài trợ về kinh phí, giúp đỡ về mặt kỹ thuật là một yếu tố quan trọng.

Địa phƣơng cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tận dụng tốt các chƣơng trình về trồng và phục hồi RNM. Tham gia các mạng lƣới, tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, trao đổi học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tƣ liệu, học tập và đào tạo cán bộ nhằm nâng cao nghiệp vụ và năng lực quản lý.

Tìm cơ hội và thu hút các dự án đầu tƣ bảo vệ thiên nhiên theo từng nhiệm vụ cụ thể phù hợp với các nguồn vốn không lớn: bảo vệ các loài quý hiếm, đặc hữu

và có nguy cơ bị đe dọa; các hệ sinh thái - sinh cảnh đặc thù; bảo vệ và phát huy các giá trị kỳ quan, di sản địa chất và sinh thái; Hỗ trợ tuyên truyền và giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học trong điều kiện phải ứng phó với biến đổi khí hậu và dâng cao mực biển ở vùng bờ Hải Phòng; Hỗ trợ cộng

đồng phát triển kinh tế, chuyển đổi ngành nghề hoặc phát triển ngành nghề mới đảm bảo cuộc sống, giảm sức ép tới môi trƣờng và bảo tồn tự nhiên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2015 có sự gia tăng khá lớn do có các dự án trồng rừng thƣờng xuyên trồng bổ sung, trồng mới.

Mặc dù diện tích RNM có sự gia tăng, tuy nhiên với tình hình bão lũ đang ngày nhiều về số lƣợng, mạnh về cƣờng độ, biểu hiện của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt nên diện tích RNM tại huyện Tiên Lãng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng. Vẫn có một số lƣợng lớn diện tích RNM trồng mới bị chết, một số khu vực liên tục phải trồng bổ sung.

2. Các hoạt động sinh kế ảnh hƣởng nhiều đến quản lý rừng ngập mặn đó là hoạt động nuôi trồng thủy hải sản; đánh bắt, khai thác thủy hải sản trong rừng. Hoạt động sinh kế ít ảnh hƣởng đến RNM là hoạt động du lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong và chăn thả gia súc trên đê. Hoạt động sinh kế không ảnh hƣởng đến quản lý RNM là sản xuất công nghiệp, xây dựng và kinh doanh, chăn nuôi theo mô hình VAC

3. Các nhóm giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm góp phần quản lý, bảo vệ RNM hiệu quả là:

- Tăng cƣờng thể chế, chính sách, năng lực quản lý nhà nƣớc; - Thực hiện đánh giá hiện trạng, giám sát môi trƣờng định kỳ ; - Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý, bảo vệ RNM;

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.

KIẾN NGHỊ

Song song với việc xây dựng các quy định bảo vệ RNM, các cơ quan chức năng cần thúc đẩy hơn nữa công tác tuyên truyền cho cộng đồng về tầm quan trọng của RNM. Phổ biển các quy định về bảo vệ RNM cũng nhƣ biện pháp xử phạt đối với các hành vi xâm phạm RNM, cấm chặt cây ngập mặn lâu năm và cây non mới trồng chƣa khép tán.

Dừng không phát triển thêm các đầm nuôi trồng hải sản trong khu vực RNM đã trồng, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm của chủ đầm trong việc bảo vệ cây đã có trong và xung quanh đầm.

Cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động chăn thả gia súc trong khu vực RNM. Thực hiện các biện pháp ngăn chặn việc săn bắn chim trái phép, sử dụng các phƣơng tiện đánh bắt trái phép để khai thác thủy hải sản.

Xây dựng kế hoạch tài chính, cơ sở vật chất, cán bộ quản lý, lực lƣợng bảo vệ đảm bảo tốt diện tích RNM hiện có.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Ban Nghiên cứu hệ sinh thái RNM - MERD (2011), "Rừng ngập mặn - Tài liệu giáo dục ngoại khóa dành cho giáo viên các trƣờng trung học cơ sở ven biển", Dự án Câu lạc bộ Vì màu xanh RNM – mô hình truyền thông cho học sinh THCS tình Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐ- BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Công bố hiện trạng rừng tính đến năm 2015.

3 Mai Thị Hằng (2002), "Kết quả nghiên cứu tính đa dạng và vai trò của nhóm nấm phân lập từ một số RNM ở hai tỉnh Nam Định và Thái Bình",

Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 86 - 99.

4 Nguyễn Đức Cự và nnk, 2011. Báo cáo đánh giá tác động thủy thạch - động lực phục vụ lập dự án tuyến đê quai lấn biển huyện Tiên Lãng.

5 Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã rừng đước đôi ở Cà Mau, tỉnh Minh Hải, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

6 Nguyễn Quốc Hoàn (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý bền vững rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân huyện Giao Thủy, tình Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học bền vững, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 9-11.

7 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của rừng trang (Kandelia obovata) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Luận án Tiến sĩ sinh học, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội.

8 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), "Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc tích lũy cacbon giảm hiệu ứng nhà kính". Tuyển tập hội thảo: Phục hồi rừng ngập măn, ứng phó biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Tr 38-48.

9 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính (2016), Sách chuyên khảo Định lượng cacbon trong rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 240

10 Nguyễn Thị Kim Cúc, Đỗ Văn Chính (2014), "Nghiên cứu chức năng và dịch vụ của rừng ngập mặn trồng xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng", Tạp chí khoa học Thủy lợi và Môi trường, Số 44. Tr134-138. 11 Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà, Cao Thu Trang, Đặng Hoài

Nhơn, Phạm Thế Thƣ (2011), "Các giá trị sử dụng đƣợc mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển T11 (2011), Số 1. Tr 57-72

12 Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Thị Hƣờng, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Quang Đạt, Trần Quyết Thắng (2002), "Nghiên cứu định lƣợng vi sinh vật đất RNM ở một số vùng ven biển hai tỉnh Thái Bình và Nam Định", Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 44 - 52.

13 Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2011)," Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam", Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

14 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tr 357.

15 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàn Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999), "Rừng ngập mặn Việt Nam", Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Tr 205.

16 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997),

Vai trò của Rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr 74 - 92.

17 Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, Motohiko Kogo, Asano Tetsumi, Miyamoto Chiharu, Suda Seiji (2008), Kết quả 5 năm (1992-2007) thực hiện chƣơng trình hợp tác nghiên cứu và phục hồi rừng ngập mặn giữa Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn và Tổ chức hành động phục hồi rừng ngập mặn Nhật Bản.

18 Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Đoàn Thái (2007), "Vai trò của rừng ngập mặn trong viẹc bảo vệ các vùng ven biển", Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tr. 57-70.

19 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Văn bản số 405/TTg-KTN ngày 16/3/2009 về việc phê duyệt Đề án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008- 2015.

20 Trần Chí Trung (2016), Mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Tƣ vấn Quản lý thủy nông có sự tham gia của ngƣời dân (PIM).

21 Trần Đức Thạnh, Lê Đức Anh, Trịnh Minh Trang (2014), "Vùng cửa sông ở Hải Phòng - Tài nguyên vị thế và tiềm năng phát triển", Tạp chí Khoa học và Công nghẹ Biển, Tập 14, số 2, Tr 110-121.

22 UBND thành phố Hải Phòng (2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên một số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững, Chƣơng trình Đề tài khoa học của UBND thành phố Hải Phòng năm 2010.

23 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.

24 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017.

25 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

26 Ủy ban nhân dân xã Đông Hƣng (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

27 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2026

28 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017.

29 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

30 Ủy ban nhân dân xã Vinh Quang (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017.

31 Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp của rừng đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp.

32 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần xã mắm trắng (Avicennia alba) tự nhiên trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 33 Vũ Đoàn Thái (2006), "Vai trò một số kiểu rừng ngập mặn trồng làm giảm độ cao của sóng", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 3/2006, Tr 96-99.

34 Vũ Đoàn Thái (2007), Bƣớc đầu nghiên cứu khả năng chắn sóng, bảo vệ bờ biển trong bão qua một số cấu trúc rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng, Tr 77-88.

35 Vũ Đoàn Thái (2011), "Vai trò của rừng ngập mặn làm giảm sóng bão tại khu vự Đại Hợp (Kiến Thụy, Hải Phòng)", Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 1. Tr 43 – 55.

36 Vũ Đoàn Thái, Mai Sỹ Tuấn (2006), "Khả năng làm giảm độ cao của sóng tác động vào bờ biển của một số kiểu rừng ngập mặn tròng ở ven biển Hải Phòng", Tạp chí Sinh học, tập 28, số 2, tháng 6/2006, Tr 34-43.

37 Vƣơng Trọng Hào, Tống Thị Mơ (2002), "Nghiên cứu một số đặc điểm của nấm men RNM hai tỉnh Nam Định và Thái Bình", Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 135 - 142.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

38 Agukai, T. (ed.) (1998), “Cacbon fixation and storage in mangrovers”,

Mangrove and salt mash (special issue) 2: 189 – 247 pp.

39 Alongi D.M., Dixon P. (2000), Mangrove primary production and above – and belowground biomass in Sawi bay, Southern Thailand, Phuket Mar. Bol. Center Spec: 22, 31-38 pp.

40 DFID (1999), Sustainabe livelihoods Guidance Sheets, https://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance. 41 Fujimoto, K., T. Miyagi, H. Adachi, T. Murofushi, M. Hiraide, T. Kumada, M.S. Tuan, D.X. Phuong, V.N. Nam & P.N. Hong (2000), “Belowground carbon sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam”, Organic material and sea-level change in mangrove habitat.

Sendai, Japan: 101- 109 pp.

42 Giri, C., Ochieng, E., Tieszen, L.L., Zhu, Z., Singh, A., Loveland, T., Masek, J. và Duke, N. (2010) "Status and distribution of mangrove forests of the world using earth observation satellite data", Global Ecology and Biogeography : 154–159 pp

43 Giri, C., Z. Zhu, L.L. Tieszen, A. Singh, S. Gillette and J.A. Kelmelis (2008) "Mangrove forest distribution and dynamics (1975-2005) of the tsunami-affected region of Asia", Journal of Biogeography 35: 519-528 pp.

44 Hairen and Hua Chen & Zhi’an Li & Weidong Han (2010), "Biomass accumulation and carbon stoage of four different aged Sonneratia apetala plantations in Southern China", Plant Soil 327: 279 – 291 pp.

45 Kaushik NK & Hynes H B N (1971), The fate ò the dead leaves fall into stream, Department of Biology, University of Waterloo.

46 Mai Thi Hang, Nguyen Van Dien (2006), "Some saprobic Ascomycetes species found in the mangroves of Central Vietnam", The role of mangroves and coral reef ecosystems in natural disaster and coastal life improvement: 341 pp.

47 Mazda, Y. Hong P.N. et al, 1997. Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Vietnam. Mangroves and salt marshes, 1.

Kluwer Academic Publisher. Printed in the Nertherlands: 127-135 pp.

48 Mazda, Y., F.Parish, F.Danielsen, F.Imamura (2006), Hydraulic of mangroves in relation to stunami, The role of physical processes in mảngove environments. Manual for preservation and utilization of mangrove ecosystems:204-220 pp.

49 Nguyen Thanh Ha, Reiji Yoneda, Ikuo Ninomiya, Ko Harada, Dao Van Tan, Mai Sy Tuan and Pham Nguyen Hong (2004), “The effect of stand- age and inundation on the carbon accumulation in soil of mangrove plantation in Nam Dinh”, The Japan societyof tropical ecology 14: 21- 37 pp.

50 Ong Jin Eong (1993), “Mangroves – A cacbon source and sink”,

Chemosphere. Vol 27, No 6: 1097 – 1107 pp.

51 Ritson P. and Schacki S. J. (2003), "Measurement and prediction of biomass and carbon content of Pinus pinaster trees in farm forestry plantations", South – Western Australia, Forest Ecology and Managament 175:103 – 11 pp.

52 Sriskanthan, G. (2006), The role of ecosystems in protection of shoreline, lives and livelihoods: Lessons from the Asian stunami: 27-44 pp.

53 Twilley, R.R., R.H. Chen and T. Hargis (1992), “Cacbon sinks in mangroves and their important to cacbon budget of tropical mangroves ecosystems”, Water Air. Soil. Pollut 64: 265 – 288 pp.

TÀI LIỆU INTERNET

54 Thiên Nhiên (2010), Công bố bản đồ rừng ngập mặn trên trái đất, Tổng công ty Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam - Bộ TN&MT (ngày trích dẫn 10/9/2018)

<URL:http://www.vinanren.vn/default.aspx?page=tmv_chitiettin&zoneid =55&contentid=192>

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện tiên lãng, thành phố hải phòng giai đoạn 2000 2015 (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)