GV: Cho HS ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ.
GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học. GV: Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS. GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Tiết 34: ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong tiết này học sinh phải:
- Hệ thống đợc kiến thức đã học của phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí.
- Biết tóm tắt kiến thức đã học dới dạng sơ đồ khối.
- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi dới dạng tổng hợp và chuẩn bị cho thi học kỳ I.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Sơ đồ hoá kiến thức.
Hình 1. Sơ đồ tóm tắt nội dung phần Vẽ kĩ thuật
Phần cơ khí
Vật liệu cơ khí Dụng cụ cơ khí Chi tiết máy Truyền và và lắp ghép BĐCĐ
Hình 2. Sơ đồ tóm tắt nội dung phần Cơ khí.
- Hệ thống câu hỏi.
Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập phần vẽ kỹ thuật.
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.( GV đã chuẩn bị)
GV: Nêu nội dung chính của từng chơng theo hình 1 sgk.
GV: Nêu yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cần đạt.
HS: Quan sát hình 1 (giáo viên treo trên bảng)
HS: Lắng nghe
HS: Ghi các yêu cầu của phần I- Vẽ kĩ thuật
Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức phần cơ khí.
GV: Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi.
? Vật liệu cơ khí gồm mấy loại ?
? Hãy nêu tên các dụng cụ cơ khí thờng
HS: Quan sát sơ đồ.
HS: Gồm có kim loại và phi kim. HS: Gồm có các dụng cụ:
Hình chiếu.
Bản vẽ các khối đa diện. B. vẽ các khối tròn xoay
Vẽ Kỹ Thuật
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và
đời sống Bản vẽ Các khối hình học
Bản vẽ kỹ thuật
BVKT đối với đời sống BVKT đối với sản xuất
K/n BVKT. Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren. Bản vẽ lắp. Bản vẽ nhà
dùng ?
? Có mấy loại mối ghép ?
? Có mấy bộ truyền động ? GV: Nhận xét và hệ thống lại kiến thức. - Dụng cụ đo. - Dụng cụ tháo, lắp. - Dụng cụ gia công. HS: Gồm có: - Mối ghép động - Mối ghép cố định. HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt kiến thức phần cơ khí.
Hoạt động 3: Hớng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập.
GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở phần ôn tập.
Sau đó giáo viên yêu cầu các nhóm đa ra câu trả lời của nhóm mình.
GV: Nhận xét và đa ra đáp án đúng.
HS: Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập theo nhóm.
HS: Các nhóm đa ra câu trả lời và nhận xét kết quả của nhóm khác.
HS: So sánh kết quả với đáp án đúng.
IV. Dặn dò:
GV: Yêu cầu học sinh về trả lời lại các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở bài tập. GV: Dặn học sinh về chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ I.
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ i
I . Mục tiêu.
- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.
- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế.
- Có tính tự giác trong làm bài.
II . Đề kiểm tra
Câu 1 ( 2điểm): Thế nào là bản vẽ nhà ? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà ?
Câu 2 (3 điểm):Một bộ truyền động bánh răng gồm có bánh dẫn và bánh bị dẫn . Trong đó số răng của bánh bị dẫn là 150 răng, số răng của bánh bị dẫn là 30 răng.
a. Tính tỉ số truyền i ?
b. Hãy tính tốc độ quay của bánh bị dẫn. Biết tốc độ quay của bánh dẫn là 10 vòng/ phút.
Câu3 (1điểm): Hãy nêu nguyên lý làm việc của bộ truyền động ma sát - truyền động đai.
Câu 4 (4điểm): Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng (theo kích thớc đợc ghi) của vật thể sau:
Vật thể III. đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Học sinh trình bày đợc khái niệm bản vẽ nhà
Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thờng dùng, nó bao gồm các hình biểu diễn ( mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ) và các số liệu xác định hình dạng, kích thớc, cấu tạo của ngôi nhà. Bản vẽ nhà đợc dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.
Trình tự đọc bản vẽ nhà gồm 4 bớc sau: 1. Khung tên 2. Hình biểu diễn 3. Kích thớc. 4. Các bộ phận. a - Học sinh tính đợc tỉ số truyền i - Từ công thức i = ZZ n n 2 1 1 2 = thay số ta có i = 30 150 = 5 b - Học sinh tính đợc tốc độ quay của bấnh bị dẫn.
- Từ công thức i = ZZ n n 2 1 1 2 = ⇒ ZZ n n 2 1 1 2= . thay số ta có : 30 150 . 10 2= n = 50 (vòng /phút) 1 điểm 1 điểm 1,5 0,5 1 điểm 20 18 9 φ
Câu 4
Học sinh trình bày đợc.
- Khi bánh dẫn ( có đờng kính D1) quay với tốc độ nd(vòng /phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh dẫn 2 ( có đờng kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (vòng /phút), tỉ số truyền i đợc xác định bởi công thức: i = 2 1 D D d n bd n = (1 điểm) Học sinh vẽ đúng hình: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh - Hình chiếu băng - Ghi đúng kích thớc. 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm
Tiết 36: Vật liệu kỹ thuật điện
& Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu đợc các ký hiệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Có ý thích học môn kỹ thuật điện
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh vẽ một số vật liệu kĩ thuật điện.
- Mẫu vật các loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Một số đồ dùng điện. Trò: - Đọc trớc bài 36 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện
GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu vật của vật liệu dẫn điện và khẳng định.
Vật liệu mà dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện.
? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ? ? Theo em vật liệu dẫn điện có mấy thể?
? Vật liệu dẫn điện có công dụng gì ? GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 sgk. ? Hãy nêu tên các phần tử dẫn điện ? GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát và chú ý lắng nghe.
HS: Dẫn điện tốt vì có điện trở xuất nhỏ khoảng 10-6 đến 10-8
HS: Gồm các thể sau:
- Thể rắn (kim loại, hợp kim) - Thể khí ( hơi thuỷ ngân)
- Thể lỏng(nớc,dung dịch điện phân) HS: Dùng làm thiết bị và dây dẫn điện. HS: Quan sát hình 36.1 sgk và kể tên các phần tử dẫn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật và rút ra khái niệm.
Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện.
? Hãy nêu đặc tính của vật liệu cách điện? ? Công dụng của vật liệu cách điện là gì ? ? Hãy nêu một số vật liệu cách điện mà em biết?
? Vật liệu cách điện có mấy thể?
HS: Quan sát mẫu vật.
HS: Cách điện tốt, có điện trở xuất lớn <108 đến 1013>
HS: Dùng chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện.
HS: Kể tên một số vật liệu cách điện. HS: Ba thể: Rắn, lỏng, khí.
Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và kết luận.
HS: Ghi kết luận.
Vật liệu cách điện có chức năng cách li phần tử mang điện và phần tử không mang điện, cách li giữa phần tử có điện với nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
GV: Đa ra các mẫu vật nh chuông điện, nam châm điện…
? Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây dẫn điện, lõi còn có tác dụng gì ?
? Công dụng của vật liệu dẫn từ là gì ?
? Em hãy kể tên một số vật liệu dẫn từ mà em biết ?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát các mẫu vật.
HS: Làm tăng cờng tính từ của thiết bị. HS: Vật liệu dẫn từ có công dụng:
- Làm lõi biến áp. - Làm lõi chuông điện. - Làm lõi máy phát điện. - Làm lõi động cơ điện… HS: Kể tên một số vật liệu dẫn từ.
Hoạt động 4: Phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 sgk và nêu câu hỏi.
? Em hãy nêu tên và công dụng của các đồ dùng điện trong hình 37.1sgk ?
? Các đồ dùng điện đợc chia thành mấy nhóm ?
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37. 1sgk.
HS: Quan sát hình 37.1 sgk. HS: Thảo luận và trả lời. HS: Gồm
- Đồ dùng điện loại điện- quang. - Đồ dùng điện loại điện- nhiệt - Đồ dùng điện loại điện- cơ.
HS: Hoàn thành bảng 37.1 sgk theo yêu cầu.
Hoạt động 5: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật.
GV: Cho học sinh quan sát số liệu của một đồ dùng điện và nêu câu hỏi.
? Số liệu kỹ thuật gồm các đại lợng gì ? ? Số liệu kĩ thuật dao ai qui định ?
? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa nh thế nào khi mua và sử dụng đồ điện ?
?Vì sao phải sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát số liệu của các đồ dùng điện.
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
HS: Đảm bảo an tàon và tránh h hỏng đồ dùng điện.
IV. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
Tuần : 19 Tiết: 19
Ngày soạn: 15 /01/2010 Ngày giảng: /01/2010
Bài 38+39: Đồ dùng loại điện - quang Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Biết đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt và đặc điểm của đèn huỳnh quang.
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Đèn sợi đốt các loại.
- Tranh vẽ về đèn sợi đốt
- Tranh vẽ đèn ống huỳnh quang và đèn Compact huỳnh quang.
- Các mẫu vật lấy từ đèn ống huỳnh quang và đèn Compact huỳnh quang Trò: - Đọc trớc bài 38 +39 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên những bộ phận làm làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết ?
? Vì sao théo kĩ thuật điện đợc dùng để chế tạo các lõi dẫn từ của các thiết bị điện?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại đèn điện.
GV: Cho học sinh quan sát H38.1 sgk. ? Năng lợng đầu vào và đầu ra của đèn điện là gì?
? Hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát hình 38.1 sgk.
HS: Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành quang năng.
HS: Gồm có các loại đèn điện sau: - Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện(đèn cao áp)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đèn sợi đốt.
GV: Cho học sinh quan sát hính 38.2 và bóng đèn sợi đốt.
? Cấu tạo của bóng đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận chính?
? Sợi đốt đợc làm bằng vật liệu gì? Nó có nhiệm vụ gì?
? Bóng đèn làm bằng vật liệu gì?
? Tại sao phải hút hết không khí và bơm
HS: Quan sát hính 38.2 và bóng đèn sợi đốt. HS: Gồm có 3 bộ phận chính là: - Bóng thuỷ tinh - Sợi đốt. - Đuôi đèn
HS: Sợi đốt làm bằng vônfram. Sợi đốt là bộ phận biến đổi điện năng thành quang năng.
HS: Bóng làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. HS: Để làm tăng tuổi thọ của đèn sợi đốt.
khí trơ vào bóng?
? Đuôi đèn làm bằng vật liệu gì?
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận của bóng đèn cho cả lớp thấy.
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Bằng đồng, nhôm hoặc sắt tráng kẽm. HS: Chỉ các bộ phận trên bóng đèn sợi đốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của bóng đèn sợi đốt.
GV: Thực hiện thí nghiệm cho bóng đèn sợi đốt sáng.
? Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện ?
GV: Nhận xét.
HS: Quan sát thí nghiệm.
HS: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc bóng đèn, làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng đèn sợi đốt.
? Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì ?
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt lại không tiết kiệm điện năng ?
? Hãy giải thích các đại lợng ghi trên đèn sợi đốt?
? Đèn sợi đốt đợc dùng ở những nơi nào?
? Hãy nêu cách sử dụng đèn sợi đốt?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Bao gồm các đặc điểm sau: - ánh sáng liên tục.
- Hiệu suất phát quang thấp. - Tuổi thọ thấp.
HS: Vì hiệu suất phát quang thấp ( khi làm việc một phần năng lợng toả nhiệt) HS: - Điện áp định mức.
- Công suất định mức.
HS: Đèn sợi đốt đợc dụng chiếu sáng ở những nơi nh phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp …
HS: Thờng xuyên lau chùi và hạn chế di chuyển hoặc rung bóng khi đèn đang phát sáng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo đèn ống huỳnh quang. GV: Cho học sinh quan sát hình 39.1 sgk.
? Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận ?
GV: Nhận xét và kết luận: Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận chính là ống thuỷ tinh và điện cực.
? Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì ? ? Điện cực đợc làm bằng vật liệu gì? Có mấy điện cực ?
GV: Nhận xét và chỉ từng bộ phận trên bóng đèn ống huỳnh qung cho học sinh quan sát. HS: Quan sát hình 39.1 sgk. HS: Gồm có các bộ phận sau: - ống thuỷ tinh. - Lớp bột huỳnh quang. - Điện cực. - Chân đèn HS: Ghi kết luận.
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Đợc làm bằng dây vonfram dạng lò xo xoắn đợc tráng một lớp bari – oxit để phát ra tia điện tử. Có hai điện cực.
HS: Quan sát.
GV: Làm thí nghiệm cho bóng đèn huỳnh quang phát sáng.
? Nguyên lí làm việc của bóng đèn huỳnh quang dựa trên hiện tợng gì ?
? Bộ phần nào của bóng đèn quyết định màu của ánh sáng ?
? Tại sao có hiện tợng nhấp nháy?
? Tại sao phải mồi phóng điện? GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát thí nghiệm
HS: Dựa theo hiện tợng phóng điện trong môi trờng chân không.
HS: Lớp bột huỳnh quang.
HS: Do sử dụng nguồn điện có tần số 50