III. Đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết.
truyền và biến đổi chuyển động I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động .
- Có ý thức, hứng thú học tập môn CN.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng trong và sau khi làm thực hành.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền và biến đổi chuyển động cơ khí gồm. + Bộ truyền động đai.
+ Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền đông xích.
+ Mô hình cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền. - Dụng cụ: Thớc lá, thớc cặp, kìm, tua vít, mỏ lết… Trò: - Đọc trớc bài 31 sgk.
- Báo cáo thực hành theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trợt ? ? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trợt, bánh răng - thanh truyền ?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu cần đạt của bài thực hành.
GV: Chỉ đinh 2 nhóm phát biểu về mục tiêu bài thực hành.
GV: Giao dụng cụ và thiết bị cho các nhóm.
HS: Nhồi theo nhóm thực hành.
HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành. HS: Trình bày mục tiêu cần đạt của bài thực hành.
HS: Các nhóm trởng nhận thiết bị và dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng.
GV: Hớng dẫn học sinh dùng thớc lá và thớc cặp để đo đờng kính bánh đai.
GV: Hớng dẫn học sinh đếm số răng của các bánh đai và đĩa xích.
HS: Đo đờng kính các bánh đai bằng thớc lá và thớc cặp sau đó ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
HS: Đếm số răng của các bánh đai, đĩa xích và ghi số liệu vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
GV: Hớng dẫn và làm thao tác mẫu lắp ráp các bộ truyền động.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh Lắp ráp
HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu. HS: Lắp ráp các bộ truyền động.
các bộ truyền động.
GV: Hớng dẫn học sinh đếm số vòng quay
của bánh dẫn và bánh bị dẫn. HS: Đếm số vòng quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ
GV: Cho học sinh quan sát mô hình động cơ 4 kỳ ở hình 13.1 sgk.
? Khi pit-tông lên điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu nh thế nào ?
? Khi tay quay quay một vòng thì pit- tông chuyển động ra sao?
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả vào báo cáo thực hành theo mẫu.
HS: Quan sát mô hình động cơ 4 kỳ ở hình 13.1 sgk.
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời.
HS: ( )…
HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành
GV: Cho HS ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ.
GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học. GV: Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS. GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần : 15