III. Đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết.
A. Phần trắc nghiệm khác quan (4điểm)
(Từ câu 1 đến câu 5 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C B A A A
Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 6 ( 1,5 điểm):Điền đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. (1) Ranh giới.
(2) Không có chuyển động. (3) Gia công.
B. Phần tự luận:
Câu Nội dung Điểm
Câu 7
Câu 8 Câu 9
Học sinh trình bày đợc các chú ý khi ca.
- Kẹp vật ca phải đủ chặt.
- Lỡi ca căng vừa phải, không dùng ca không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật không rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi vào mạch ca vì mạt ca dễ bắn vào mắt.
Học sinh trình bày đợc:
- Thuận tiện cho việc sử dụng, sửa chữa và chế tạo hàng loạt
- Đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn cho nhau. Học sinh trình bày đợc:
- Khớp động còn gọi là mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau.
- Khớp động đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị. - Ví dụ: + Mối ghép pit tông- xilanh trong động cơ.
+Bản lề cử, ổ trục xe đạp… 0.5đ 0.5 0.5 0.5 1đ 1đ 1đ 1đ
Tuần : 14 Tiết: 27 Ngày soạn: 4 /11/2009 Ngày giảng: /11/2009 Bài 29 Truyền chuyển động I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị.
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động dùng trong thực tế.
- Biết tháo lắp, điều chỉnh, bảo dỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động (trên mô hình ).
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh vẽ bộ truyền chuyển động.
- Mô hình bộ truyền chuyển động đai, bánh răng, xích. Trò: - Đọc và chuẩn bị trớc bài 29 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động.
GV: Cho HS quan sát hình 29.1 sgk
? Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp?
? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát hình 29.1 sgk. HS: Vì
- Trục giữa và trục sau của xe đạp dặt xa nhau.
- Tốc độ quay của hai trục khác nhau. HS: Để tạo vòng quay nhiều cho líp.
HS: Ghi kết luận.
Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và đợc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Chúng có tốc độ quay khác nhau khi làm việc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ truyền động ma sát truyền động đai– GV: Cho HS quan sát hình 29.2 sgk.
? Bộ truyền động đai gồm bao nhiều chi tiết?
? Tại sao khi quay bánh dẫn bánh bị dẫn lại quay theo?
? Bánh đai nào có tốc độ quay nhanh hơn? ? Khi nào thì bánh bị dẫn quay ngợc chiều bánh dẫn?
Sau đó giáo viên đa ra công thức tính tỷ số truyền:
HS: Quan sát hính 29.2 sgk.
HS: Bao gồm các chi tiết sau: Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai.
HS: Nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai.
HS: Bánh bị dẫn quay nhanh hơn.
HS: Khi mắc dây đai chéo nhau thì bánh quay ngợc chiều.
HS: Ghi công thức tính tỷ số truyền của bộ truyền động ma sát - truền động đai.
i = DD n n n n d bd 2 1 1 2 = =
? Em hãy rút ra công thức tính n2 từ công thức trên?
GV: Nhận xét và giải thích từng đại lợng trong công thức trên.
i = DD n n n n d bd 2 1 1 2 = = HS: Rút ra công thức tính n2. DD n n 2 1 1 2= .
Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền động ăn khớp.
GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3. và mô hình bộ truyền động ăn khớp .
? Thế nào là bộ truyền động ăn khớp ?
? Để hai bánh răng ăn khớp với nhau hoặc đĩa ăn khớp với líp cần những yếu tố nào? ? Em hãy so sánh u điểm nổi bật của bộ truyền động ăn khớp so với bộ truyền động ma sát ?
? Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp đợc xác định theo công thức nào ?
? Em hãy rút ra công thức tính n2 từ công thức trên ?
? Hãy nêu ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Quan sát hình 29,3 sgk và mô hình. HS: Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau đợc gọi là bộ truyền chuyển động ăn khớp.
HS: Quan sát và trả lời.
HS: Bộ truyền động ăn khớp có u điểm:
- Cho tỉ số truyền xác định. - Kết cấu gọn nhẹ. HS: Tỷ số truyền i = ZZ n n n n d bd 2 1 1 2 = = HS: ZZ n n 2 1 1 2 = .
HS: Thảo luận và trả lời.
IV. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
Tuần : 14 Tiết: 28
Ngày soạn: 4 /11/2009 Ngày giảng: /11/2009
Bài 30
Biến đổi chuyển động
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo vệ các cơ cấu biến đổi chuyển động.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh vẽ hình 30.1, 30.2, 30.3 sgk - Mô hình bộ biến đổi chuyển động. Trò: - Đọc trớc bài 30 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ?
? Em hãy cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động ? 2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?
GV: Cho HS quan sát hình 30.1 sgk. HS: Quan sát hình 30.1 sgk. ? Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển
động đợc?
? Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai, kim khâu?
GV: Yêu cầu hco sinh hoàn thành các câu trong sgk.
Sau đó giáo viên nhận xét và kết luận.
HS: Nhờ cơ cấu biến đổi chuyển động. HS: Trả lời.
- Bàn đạp chuyển động lắc.
- Thanh truyền: Chuyển động lên xuống - Kim khâu: Chuyển động lên xuống - Kim quay: Chuyển động quay tròn
HS: Ghi các từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu.
HS: Ghi kết luận.
Máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
GV: Cho HS quan sát hình 30.2 sgk và mô hình bộ biến đổi chuyển động.
? Em hãy mô tả cơ cấu tay quay con trợt?
HS: Quan sát hình 30.2 sgk và mô hình bộ biến đổi chuyển động.
HS: Cơ cấu tay quay con trợt gồm có 4 chi tiết:
- Tay quay
- Thanh truyền
? Khi tay quay 1 quay đều, con trợt sẽ chuyển động nh thế nào?
? Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển động?
? Có thể biến chuyển động tịnh tiến của con trợt thành chuyển động quay đợc không ?
? Cơ cấu này đợc ứng dụng ở máy nào mà em biết?
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.3 sgk và giới thiệu về cấu tạo của các cơ cấu bánh răng- thanh răng, vít - đai ốc.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.4 sgk và mô hình cơ cấu tay quay- thanh lắc.
? Cơ cấu tay quay thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng đợc nối với nhau nh thế nào? ? Khi quay thanh AB quay đều quanh A thì CD chuyển động ntn?
? Có thể biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động quay đợc không?
GV kết luận nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay- thanh lắc.
? Hãy nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc vào máy móc mà em biết?
GV: Nhận xét.
- Giá đỡ.
HS: Con trợt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ.
HS: Khi đến ĐCT(điểm chết trên) hoặc ĐCD (điểm chết dới)
HS: Đợc
HS: Máy khâu, máy ca, ô tô… HS: Quan sát hình 30.3 sgk.
HS: Quan sát.
HS: Gồm có 4 chi: Tay quay,Thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ.
- Chúng đợc nối với nhau bằng khớp quay. HS: CD lắc qua lắc lại quanh trục D.
HS: Có
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Máy dệt, máy khây đạp chân…
IV. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiết 30.
Tiết: 29
Ngày soạn: 4 /11/2009 Ngày giảng: /11/2009
Thực hành: