Các hoạt động dạy-học 1 Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 2010 (Trang 35 - 38)

1. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?

? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ? 3. Dạy bài mới.

1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học

GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4- 5 học sinh.

GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành.

GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HS: Ngồi theo nhóm thực hành.

HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành. HS: Nêu mục tiêu bài thực hành.

II: Tổ chức thực hành.

1 . Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu

phi kim.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

GV: Hớng dẫn học sinh so sánh tính cứng và tính dẻo của vật liệu kim loại và vật

HS: Quan sát các vật liệu đã đợc phát để phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

• Quan sát màu sắc các mẫu.

• Quan sát mặt gãy.

• Ước lợng khối lợng.

HS: Tiến hành so sánh tính cứng và tính dẻo nh sau:

liệu phi kim loại.

2.So sánh kim loại đen và kim loại màu. GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt, so sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của kim loại đen và kim loại màu.

4. So sánh vật liệu gang và thép.

GV: Cho học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép.

Sau đó giáo viên làm thao tác mẫu để so sánh tính chất của vật liệu.

GV: Cho học sinh tiến hành so sánh tính chất của vật liệu.

GV: Đi đến các nhóm để uốn nắn những sai sót của học sinh.

• Chọn 1 thanh nhựa và một thanh thép.

• Dùng lực bẻ và nhận xét tính cứng và tính dẻo.

• Điền kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành.

HS: Tiến hành làm thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên.

+ Quan sát bên ngoài các mẫu vật để phân biệt.

+ So sánh tính cứng, dẻo. + So sánh khả năng biến dạng.

Sau đó ghi kết quả vào mục 2 báo cáo thực hành.

HS: Quan sát sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép.

HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu HS: Làm các bớc sau để xác định tính chất của vật liệu: • Dùng lực bẻ và dũa để xác định tính cứng và dẻo. • Dùng búa đập để so sánh tính giòn của gang và thép.

Sau đó ghi kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành.

III: Tổng kết bài học

GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học. GV: Nhận xét tiết làm bài tập thực hành.

GV: Thu báo cáo thực hành của học sinh để chấm điểm.

GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh nơi làm thực hành. GV: Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.

Tuần : 9 Tiết: 18 Ngày soạn: 4 /11/2009 Ngày giảng: /11/2009 Bài 20 dụng cụ cơ khí I . Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

II . Chuẩn bị: Thầy: Thầy:

- Một số dụng cụ cơ khí phổ biến nh: Thớc, búa, ca, đục… - Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí.

Trò:

- Một số dụng cụ cơ khí

- Đọc trớc nội dung bài 20, 21, 22 sgk

III . Các hoạt động dạy học

1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra.

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1 sgk và đặt câu hỏi.

? Em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ có trong hình 20.1 sgk?

? Mô tả hình dạng và đặc điểm của thớc lá?

? Thớc cặp đợc làm bằng vật liệu gì? ? Mức độ chính xác của thớc cặp là bao nhiêu?

? Em hãy nêu công dụng của thớc cặp ?

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.3 sgk và nêu câu hỏi.

? Để đo góc ngời ta có thể dùng dụng cụ đo gì ?

Từ các câu trả lời của học sinh giáo viên đi đến kết luận và giới thiệu cách sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra.

HS: Quan sát hình 20.1 sgk.

HS: Gồm thớc lá cà thớc cuộn, chúng đợc dùng để đo chiều dài chi tiết.

HS: Làm bằng thép hợp kim thớc lá thờng dày 0,9 – 1,5mm, rộng10 – 25mm dài 150 – 1000 mm, có các vạch cách nhau 1 mm. HS: Quan sát hính 20.2 và trả lời: Làm bằng thép không gỉ (inox). HS: Có độ chính xác cao ( từ 0,1 – 0,05 mm) HS: Dùng để đo đờng kính trong,ngoài và chiều sâu lỗ với kích th… ớc không lớn lắm.

HS: Quan sát hình 20.3sgk

HS: Có thể dùng êke hoặc ke vuông để đo góc.

II: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

? Em hãy kể tên các dụng cụ có trong hình 20.4 sgk ?

? Hãy nêu công dụng của các dụng cụ trên?

? Em hẫy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Gồm Mỏ lết, cờ lê, tua vít, Êtô, kìm HS: - Mỏ lết, cờ lê, tua vít dùng để tháo lắp các chi tiết máy.

- Êtô, kìm dùng để kẹp chặt các chi tiết cần gia công.

HS: Thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 2010 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w