Từ những định hướng của đề tài, chúng tôi xác định có thể triển khai tiếp tục để hoàn thành những vấn đề sau:
- Xây dựng cấu trúc đề thi theo định hướng phát triển năng lực cho HS lớp 9 đáp ứng CT Ngữ văn năm 2018.
- Xây dựng cấu trúc đề thi theo định hướng phát triển năng lực cho HS bậc THCS đáp ứng CT Ngữ văn năm 2018.
- Ứng dụng mô hình nghiên cứu cho nội dung ĐH trong đề thi Tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn của một số tỉnh thành.
- Tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, cập nhật bổ sung các quan điểm về lựa chọn VB ngữ liệu trong kiểm tra - đánh giá và các mô hình đề thi tương tự trên thế giới.
Trang | 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
❖ Văn bản pháp quy, văn bản cấp nhà nước
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề
chung. NXB Giáo dục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Kỷ yếu Hội thảo Khao học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh môn Ngữ văn
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu Hội thảo Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông (Lưu hành nội bộ)
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học của Vụ Giáo dục Trung học.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6,7,8,9. NXB Giáo dục Việt Nam
10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn (Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông)
11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình Tổng thể
12.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn 13.Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo
Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ)
14.Đảng cộng sản Việt Nam (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI)
15.Sở Giáo dục và Đào tạo (2014). Thông báo Số 4290/ GDĐT-TrH về Đổi mới Đề thi Ngữ văn năm học 2014 – 2015
Trang | 111
❖ Tài liệu tiếng Việt:
16.Bùi Mạnh Hùng (2014). Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56
17.Đỗ Ngọc Thống (2002). Đổi mới việc dạy và học Ngữ văn ở Trung học cơ sở. NXB Giáo dục.
18.Đỗ Ngọc Thống (2014). Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam và hướng phát triển sau 2015
Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/chuong-trinh-ngu-van-trong-nha- truong-pho-thong-viet-nam-va-huong-phat-trien-sau-2015/
19.Đỗ Anh Dũng (2019). Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh
Truy xuất từ: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung- hoc/Pages/Default.aspx?ItemID=6273
20.Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014). Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
21.Nguyễn Phước Bảo Khôi, Phùng Thị Vân Anh (2017). Một số ý kiến về việc dạy học VBTT. Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn
22.Nguyễn Thị Hạnh (2014). Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56
23.Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu (2016). Phương pháp dạy đọc văn bản. NXB Đại học Cần Thơ.
24.Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014). Văn bản thông tin trong Chương trình Ngữ văn của một số nước trên thế giới. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục”
25.Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên) (2018). Tâm lý học Giáo dục. NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM
26.Nguyễn Thị Hồng Vân (2014). Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá năng lực. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM
27.Trần Thị Hương (chủ biên) (2014). Giáo trình Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM
Trang | 112
❖ Luận văn tốt nghiệp đại học:
28.Đỗ Gia Linh (2018). Luận văn tốt nghiệp: Một số yêu cầu đối với việc sử dụng VBVH trong nội dung đánh giá NLĐH của đề thi THPT cấp Quốc gia. Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.
29.Lê Minh Tú (2018). Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp hướng dẫn HS phổ thông đọc VBTT theo hướng phát triển năng lực. Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
❖ Tài liệu báo chí:
30.Những điều cần biết trong tuyển sinh lớp 10 năm 2016 tại TP.HCM (2016)
Truy xuất từ https://www.thongtintuyensinh.vn/Nhung-dieu-can-biet-trong-tuyen- sinh-lop-10-nam-2016-tai-TPHCM_C161_D13542.htm
31.“Tiết lộ” mới nhất về cấu trúc đề thi lớp 10 ở TP.HCM (2019)
Truy xuất từ https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tiet-lo-moi-nhat-ve-cau- truc-de-thi-lop-10-o-tphcm-20190220154712878.htm
32.Thay đổi cách hỏi trong đề thi lớp 10 tại TP.HCM (2018)
Truy xuất từ https://dantri.com.vn/tuyen-sinh/thay-doi-cach-hoi-trong-de-thi-lop- 10-tai-tphcm-20181110070005705.htm
33.TP.HCM: Thí sinh đoán đề văn bám thời sự nóng (2016)
Truy xuất từ https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tphcm-thi-sinh-doan-de- van-lop-10-bam-thoi-su-nong-20160611091250313.htm
34. Thông tin mới nhất về đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn (2019)
Truy xuất từ https://thanhnien.vn/giao-duc/thong-tin-moi-nhat-ve-de-thi-tuyen- sinh-lop-10-mon-ngu-van-1157454.html
35.Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề thi minh họa lớp 10 (2017)
Truy xuất từ https://plo.vn/xa-hoi/giao-duc/so-gddt-tphcm-cong-bo-de-thi-minh- hoa-lop-10-726878.html
36.Ráo riết ôn thi lớp 10 theo đề minh họa (2018)
Truy xuất từ https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/rao-riet-on-thi-lop-10-theo-de- minh-hoa-20180313213216382.htm
Trang | 113
❖ Tài liệu tiếng Anh
37. ACARA (2017). NAPLAN Assessment Framework.
38.ACARA (2019), Minimum Standards – Reading
Truy xuất từ https://www.nap.edu.au/naplan/reading/minimum-standards
39.ACT. Reading Test description for the ACT
Truy xuất từ https://www.act.org/content/act/en/products-and-services/the-act/test- preparation/description-of-reading-test.html
40.CCSS Initiative (2010). CCSS for English Language Arts & Literacy in History/Social studies, Science, and Technical subjects. Appendix B: Text exemplars and Sample Performance tasks.
41. College Board. Reading test of SAT
Truy xuất từ https://collegereadiness.collegeboard.org/sat/inside-the-test/reading 42.C. Alberino,A. R. J. White. (2017). Questions for Professional Reflection on Reader
and Task Considerations. Khai thác từ http://assessment.education.uconn.edu/ assets/Conferences ngày 13/03/2019
43.Derewianka, B. & Jones, P. (2016). Teaching Language in Context. Oxford University Press
44.Department of Education Nova Scotia (2011). Teaching in action: grades 10–12 45.Dobler, E. & Azwel, T. (2007). Real world reading: Making sense of the texts that
matter in our everyday lives. Kansas Career & Technical Education Resource Center
46.Duke, N. (2003). Reading to learn from the very beginning: Information books in early childhood.
Truy xuất từ: https://fliphtml5.com/gwcd/kmvh/basic
47.Duke, N. & Bennett-Armistead, V.S. (2003). Reading & writing informational text in the primary grades
48.Duke, N. (2004). Presentation “Strategies for Building Comprehension of Information text”
49.HKEAA (2020). Territory-wide System Assessment 2020 (Secondary Schools)
50.James V Wertsch, The Zone of Proximal Development: Some Conceptual Issues, Truy xuất từ https://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/49105508/ cd.232198423032016092511001-
Trang | 114
nature=0v0E3zTEzDQ%2FkY8gmXapdRdC8jc%3D&response-content- disposition=inline%3B%20filename%3DThe_zone_of_proximal_ development_Some_co.pdf
51.Lougheed, Lin. (2012). Longman Preparation series for the TOEIC test.
52.Ministry of Education Singapore (2020). English Language Syllabus: Primary 53.NSW Education Standards Authority (2019). NSW Syllabus for the Australian
Curriculum: English K-10
54.OECD (2017). PISA-D reading literacy framework
55.OECD (2018). PISA 2018 Assessment and Analytical Frameworks
56.OECD (2019). PISA in Focus 2019/101: How does PISA define and measure reading literacy?
57.Rashid Hamed Al Azri, Majid Hilal Al-Rashdi. The effect of using authentic materials in teaching
Truy xuất từ http://www.ijstr.org/final-print/oct2014/The-Effect-Of-Using- Authentic-Materials-In-Teaching.pdf
58.Reutzel, D.R. & Cooter, R.B. (2007). Strategies for Reading Assessment and Instruction: Helping Every Child Succeed. (Dẫn từ Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu (2017). Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản)
59.University of Cambridge (2009). Cambridge English IELTS
60.Vyogotsky Learning Conference, Zone of Proximal Development (ZPD)
Truy xuất từ https://vygotskyetec512.weebly.com/zone-of-proximal- development.html
❖ Các Đề thi được sử dụng trong phần 1.2.4
• Đề thi TSA của Hongkong:
Năm 2019 – Đề 1
Năm 2019 – Đề 2
Năm 2019 – Đề 3
Đề minh họa năm 2020
• Đề thi và đáp án NAPLAN:
Năm 2014: VB ngữ liệu – Câu hỏi Năm 2015: VB ngữ liệu – Câu hỏi Năm 2016: VB ngữ liệu – Câu hỏi
PHỤ LỤC - Trang | PL 1
PHỤ LỤC 1
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Nhằm mục đích khảo sát ý kiến của quý Thầy/Cô về những vấn đềliên quan đến Ngữ liệu
Phần Đọc hiểu văn bản trong Đề thi Tuyển sinh lớp 10 môn Ngữvăn tại Tp.HCM từ năm
2014 đến nay, kính mong nhận được ý kiến của quý Thầy/Cô trong phiếu khảo sát này.
Vì tính chất tập trung cụ thểvào đối tượng khảo sát, khảo sát này chỉ dành cho Nhóm Giáo
viên dạy Ngữvăn Khối 9 tại Tp.HCM. Xin trân trọng cảm ơn sựgiúp đỡ của Thầy/Cô trong
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này!
PHẦN 1: THÔNG TIN NGƯỜI THỰC HIỆN KHẢO SÁT
Câu 1: Trường THCS Thầy/Cô đang giảng dạy tọa lạc ở Quận/ Huyện: ...
Câu 2: Trường THCS Thầy/Cô đang giảng dạy thuộc nhóm trường nào dưới đây: 1) Trường THCS Công lập 2) Trường THCS Tư thục – Dân lập – Quốc tế
Câu 3: Thầy/Cô đang giảng dạy HS KHỐI 9 thuộc đối tượng lớp nào dưới đây:
1) HS lớp chọn 2) HS lớp bình thường
PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ THI VÀ VĂN BẢN NGỮ LIỆU Câu 4: Thầy/Cô tựđánh giá như thế nào về mức độ hiểu MỤC TIÊU của Đề thi
(Vui lòng ghi số theoThang chọn từ1: Không hiểu rõđến 5: Hiểu rõ và áp dụng vào việc hướng dẫn HS ôn tập cho Kỳ thi)
Câu 5: Thầy/Cô tựđánh giá như thế nào về mức độ hiểu CẤU TRÚC, MA TRẬN của Đề thi (Vui lòng ghi số theoThang chọn từ1: Không hiểu rõđến 5: Hiểu rõ và áp dụng vào việc hướng dẫn HS ôn tập cho Kỳ thi)
Câu 6: Thầy/Cô đánh giá như thế nào vềCẤU TRÚC, MA TRẬN của Phần ĐỌC HIỂU trong
Đềthi năm 2014 tới nay
(Vui lòng ghi số theoThang chọn từ1: Không hợp lí, chưa đáp ứng được mục tiêu ra đề
PHỤ LỤC - Trang | PL 2
PHẦN 3: VỀ PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ THI KHÓA 2014, 2015, 2016, 2017 Đề thi năm 2014-2015 - Câu 1: (2/10 điểm)
"Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng
nghệsĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm
một lá thư một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh."
(61 chữ)
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
a. Phân tích hai trong số các phép liên kết về hình thức có trong đoạn văn trên. (1 điểm)
b. Từ những hiểu biết vềđoạn văn trên em hãy chuyển nhãng hình ảnh nào được Viễn Phương mượn ở thực tại để viết nên hai câu thơ sau? Ông muốn gửi gắm tình cảm gì qua hai câu thơ ấy?
(1 điểm)
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Câu 7: Theo Thầy/Cô, phần văn bản trên thuộc loại văn bản nào:
1) VB Văn học 2) VB Nghị luận 3) VB Thông tin
Câu 8: Thầy/ Cô đánh giá như thế nào về Độ dài của văn bản trên:
1)Độ dài phù hợp 2) Độ dài quá ngắn 3)Độ dài quá dài 4) Khác: ...
Câu 9: Đề tài của văn bản trên là: ...
Câu 10: Thầy/Cô đánh giá về như thế nào Đề tài của văn bản trên: (Tick chọn ý kiến)
Đồng ý Không đồng ý Khác Quen thuộc với kiến thức đã học trong chương trình THCS Phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS lớp 9 Mang tính thời sự, cập nhật xu hướng
Đề thi năm 2015-2016 - Câu 1: (3/10 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Đã lâu lắm rồi tôi và cả nhà mới lại cùng nhau xem U23 Việt Nam thi đấu bóng đá SEA Games.
PHỤ LỤC - Trang | PL 3
dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba, mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các
cầu thủ. Lúc hát quốc ca, tôi có một cảm giác thật khó tả. Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ
quốc đang dâng lên trong long tôi. Hát quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ, truyền cho ta
khí thế hừng hực để sẵn sang bước vào trận đấu.
(2) Khi đi học, tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ. Bây giờ hát lại, trong tôi vẫn dâng trào
một cảm xúc mãnh liệt. Đó là niềm tựhào và tình yêu quê hương, đất nước. Xem xong trận bóng
đá, con tôi lại hỏi “Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba? Để con cùng ba mẹ hát quốc ca”. (tổng cộng
187 chữ)
(Theo Lê Văn Thu, Quốc ca Việt Nam, báo Thanh Niên số ngày 8-6-2015)
a. Xác định một phép liên kết trong đoạn (2). (0,5 điểm)
b. Tác giảđã có những cảm xúc gì khi hát quốc ca Việt Nam? (0,5 điểm)
c. Cho biết ý nghĩa của việc cảgia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt Nam vang lên. (1,0
điểm)
d. Em có nhận xét gì về thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?
(1,0 điểm)
Câu 11: Theo Thầy/Cô, phần văn bản trên thuộc loại văn bản nào:
2) VB Văn học 2) VB Nghị luận 3) VB Thông tin
Câu 12: Thầy/ Cô đánh giá như thế nào về Độ dài của văn bản trên:
1)Độ dài phù hợp 2) Độ dài quá ngắn 3)Độ dài quá dài 4) Khác: ...
Câu 13: Đề tài của văn bản trên là: ...
Câu 14: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về Đề tài của văn bản trên: (Tick chọn ý kiến)
Đồng ý Không đồng ý Khác Quen thuộc với kiến thức đã học trong chương trình THCS Phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS lớp 9 Mang tính thời sự, cập nhật xu hướng
Đề thi năm 2016-2017 - Câu 1: (3/10 điểm)
PHỤ LỤC - Trang | PL 4
Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ
dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn
nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày.
Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?
Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu vềđiều mình
muốn vẽ, nếu bạn dựtính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc