Biểu hiện hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học đồng nai (Trang 84)

Đồng Nai qua hoạt động cụ thể

2.2.3.1. Biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên Đại học Đồng Nai qua các dạng hoạt động

Bảng 2.10. Biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên qua các dạng hoạt động STT Các dạng hoạt động ĐTB ĐLC Thứ hạng 1 Hoạt động học tập

Trao đổi học tập với bạn bè qua chát, mail 3,48 0,88

3 Tìm kiếm thông tin môn học, trao đổi với bạn

bè về bài tập. 3,26

0,84

Trao đổi học tập với giảng viên qua chát, mail 2,61 1,12

Tham gia câu lạc bộ nhóm ngành 2,57 1,23

Tổng 2,98 0,74

2

Vui chơi giải trí

Try cập tin tức về văn hóa, nghệ thuật, thời sự,

pháp luật, sức khỏe… 3,51

1,15

2 Tham gia các fan thần tượng yêu thích 3,44 1,18

Giải trí: Chơi trò chơi, ứng dụng 3,33 1,20 Tham gia các cuộc thi trên mạng 1,75 0,96

Tổng 3,01 0,59 3 Giao lưu bè bạn Chat, gửi tin nhắn 3,84 0,80 1

Giao lưu kết bạn với nhiều bạn, duy trì mối

quan hệ 3,40 0,90 Tìm kiếm người thân bạn bè 3,35 0,90 Gửi quà tặng, lời chúc 3,22 0,97 Tổng 3,45 0,65 4 Tìm kiếm việc làm thêm Tìm kiếm việc làm 2,63 1,17 5 Quảng cáo sản phẩm, kinh doanh online

1,77 1,11 Tổng 2,20 0,92 5 Xây dựng hình ảnh bản thân, thể hiện mình

Đăng ảnh cá nhân để mọi người ấn nút thích và bình luận tích cực

2,88 1,01

4

Tổng 2,88 1,01

Đề tài tiến hành khảo sát và thu được kết quả ở bảng 2.10 như sau:

Mức độ biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên trường Đại học Đồng Nai qua các dạng hoạt động ở mức độ “trung bình” trong thang điểm chuẩn. Trong đó biểu hiện qua hoạt động giao lưu bè bạn (ĐTB =3,45) là cao nhất, rơi vào mức độ“cao”trong thang điểm chuẩn. Điều này chứng tỏ rằng, SV sử dụng Facebook như một công cụ để giao tiếp với mọi người xung quanh, thay vì nói chuyện trực tiếp với họ. Đứng vị trí thứ 2 là hoạt động vui chơi giải trí (ĐTB = 3,01) với mức độ

“trung bình”. MXH Facebook có khá nhiều tín năng và luôn thay đổi theo thời gian nên các bạn SV xem đây cũng là một kênh giải trí là điều hiển nhiên. Thay vì lên Google tra cứu những tin tức. Các tổ chức lớn như báo tuổi trẻ, báo thanh niên, các chương trình gameshow cũng tạo lập sẵn một trang Facebook nhằm cung cấp thông tin cho các bạn truy cập. Vì vậy không cần lên Google chúng ta vẫn có thể cập nhật tin tức thời sự, nghệ thuật, du lịch, văn hóa, pháp luật,… Đứng vị trí kế tiếp lần lượt là hoạt động học tập (ĐTB = 2,98); hoạt động xây dựng hình ảnh bản thân, thể hiện mình (ĐTB = 2,88). Hoạt động học tập và hoạt động xây dựng hình ảnh của bản thân cũng được sinh viên thỉnh thoảng quan tâm đến khi sử dụng MXH Facebook để có được những thông tin hữu ích về môn học, thời gian biểu học tập, tài liệu liên quan đến ngành. Hay là qua việc đăng những bức ảnh, trạng thái của bản thân để chứng tỏ cái tôi cá nhân của mình. Vừa xây dựng trang cá nhân, tô màu cho thành tích, lý lịch cá nhân, hình ảnh của mình trên MXH một cách đặc sắc hơn. Và hoạt động xếp ở vị trí cuối cùng hiếm khi sinh viên sử dụng nhất đó là tìm kiếm việc làm thêm (ĐTB = 2,20) rơi vào mức độ“thấp” trong thang điểm chuẩn.

Hoạt động học tập

Sử dụng MXH Facebook với mục đích để hỗ trợ hoạt động học tập, sinh viên thường xuyên trao đổi học tập với bạn bè qua chát, mail (ĐTB = 3,48). Tuy nhiên SV chỉ thỉnh thoảng trao đổi học tập với giảng viên qua chát, mail (ĐTB = 2.61). “Học thầy không tày học bạn” học bài, trao đổi thảo luận với bạn bè khá dễ dàng hơn trình bày với giảng viên. Tâm lý sợ sệch ngại giao tiếp, trao đổi bài tập, và hơn hết lại sợ làm phiền giảng viên. Chính vì thế các bạn ít trao học tập với giảng viên hơn. Còn bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà họ khó nói với giảng viên, gần gũi với họ, có thể giúp đỡ họ, là nguồn động lực giúp họ có thể vươn lên trong học tập. Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì SV sẽ được cảm thấy thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đềđể hiểu biết hơn.

Thật đáng buồn khi các bạn SV Đại học Đồng Nai ít “tham gia vào câu lạc bộ nhóm ngành” (ĐTB = 2,57). Với những tín năng hỗ trợ hoạt động của nhóm. Hiện nay có rất nhiều nhóm, câu lạc bộđược ra đời. Chẳng hạn như ngành Kế toán có các nhóm như: Hội kế toán và thuế, Kế toán khóa 1… Mặc dù hữu ích tuy nhiên bản thân sinh

viên chưa có nhu cầu tham gia và sinh hoạt trong nhóm. Bạn NTML chia sẻ “Mình thấy có khá nhiều nhóm, mình học bên mầm non. Mình hay thấy mấy bạn “like”, tham gia vô mấy trang như Mầm non Bambi Đồng Nai, mầm non Abi Đồng Nai,… nhưng bản thân mình chưa thích vô mấy trang đó. Mình thấy những trang đó hoạt động chính yếu của họ là quảng bá, PR cho trường thôi chứ chưa cung cấp cho tụi mình kiến thức ngành gì cả. Nên mình quyết định không tham gia”.

Hoạt động vui chơi, giải trí

Trong các hoạt động giải trí mà đề tài đưa ra để khảo sát, hoạt động truy cập tin tức về văn hóa, nghệ thuật, thời sự, pháp luật, sức khỏe, bạn bè (ĐTB = 3,51) được các bạn ưu tiên nhất. Xếp sau đó là hoạt động động tham gia các “Fan” thần tượng yêu thích (ĐTB = 3,44). Bạn THL chia sẻ: “Mỗi khi lên Facebook mình cứ lướt dòng thời gian để xem tin tức của các bạn. Vì mấy bạn hay chia sẻ, đăng tải ảnh. Hoặc mình lên để xem các thần tượng của mình học làm gì, cuộc sống của họ như thế nào. Với lại mấy bạn của mình hay chia sẻ những tin tức, video thời sự nào “hot hot” ấy. Mình đều nhảy vào xem”. Facebook đưa ra một loạt các trò chơi, hoặc các trò chơi có liên kết với Facebook, các ứng dụng, các bài test thú vị đủ các chủ đề khác nhau khiến người chơi có thể chia sẻ trên dòng thời gian của mình như: các trò chơi đấu thẻ bài, trò chơi bài, trờ chơi xếp hình 3, trò chơi bingo, trò chơi giải đố, một loạt các ứng dụng test: bạn bao nhiêu tuổi, bảy công việc đầu tiên của bạn là gì, điều gì khiến người ấy yêu bạn…. được các bạn SV rất ưa chuộng. Bởi lẻ khi tham gia vào các ứng dụng hay trò chơi, đều mang lại cho SV một cảm xúc nhất định, càng thu hút SV tham gia vào rất nhiều các ứng dụng khác nhau. Bên cạnh đó thì SV rất hiếm khi “tham gia các cuộc thi trên MXH Facebook” (ĐTB = 1,75) là một trong những hoạt động SV ít tham gia nhất. “Mình ít tham gia vào các cuộc thi ở trên MXH Facebook lắm, ví dụ như cuộc thi ảnh. Một trang Facebook nào đó tổ chức cuộc thi, người chơi sẽ gửi ảnh lên trang đó. Nếu được nhiều lượt “like” và chia sẻ thì người đó sẽ nhận được một món quà. Mình thấy trò chơi này không thú vị cho lắm nên mình không tham gia. Với lại sợ họ dùng ảnh của mình rồi ghép vào thành những bức ảnh mang tính nhạy cảm”. Bạn NTG sinh viên năm 2 khoa kế toán chia sẻ.

Hoạt động giao lưu bè bạn

Với mục đích giao lưu bè bạn “chat, gửi tin nhắn” được sinh viên lựa chọn nhiều nhất (ĐTB = 3,84) rơi vào mức độ “cao” từ 3,41 đến 4,2 trong thang điểm chuẩn.

“Giao lưu kết bạn với nhiều bạn, duy trì mối quan hệ” (ĐTB = 3,40) đứng vị trí thứ 2.

Như vậysinh viên trường Đại học Đồng Nai thường xuyên sử dụng Facebook như một công cụ giao tiếp, kết nối mọi người lại với nhau. MXH Facebook cũng như các trang MXH khác, điều có tín năng nhắc nhở những người chúng ta có thể biết, những kỷ niệm, ngày sinh nhật của người sử dụng. Vì thế chúng ta có thể gửi lời kết bạn, những thiệp chúc mừng, quà tặng, lời chúc… Với số liệu thống kê này, có thể cho phép nhận định rằng trong cái nhìn tổng thể thì hoạt động giao lưu bè bạn là hoạt động biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook rõ nhất trong tổng thể các hoạt động.

Hoạt động tìm kiếm việc làm

Điểm trung bình của hoạt động “tìm kiếm việc làm” là 2,20 rơi vào mức độ

“thấp” trong thang đánh giá. Điều này thật đáng báo động cho công cuộc nghiên cứu việc làm thêm của SV. Đều này thách thức nhà trường rằng cần phải tạo lập một trang MXH Facebook chuyên cung cấp những thông tin liên quan đến việc làm thêm cho sinh viên.

Hoạt động xây dựng hình ảnh, thể hiện bản thân mình

Kết quả bảng 2.13 cho thấy SV đánh giá hành động “xây dựng hình ảnh bản thân” (ĐTB = 2,88) nằm trong khoảng 2,61 đến 3,40 tức là mức độ “trung bình”. Đây cũng là một điểm đáng lo ngại cho thực trạng sinh viên sống ảo hiện nay. Chính vì thế nhà trường cần có nhiều biện pháp để khắc phục, hạn chế thực trạng trên.

So sánh sự khác biệt về hành vi sử dụng biểu hiện ở hoạt động xét theo tiêu chí giới tính, năm học, ngành học

Bảng 2.11. So sánh sự khác biệt về biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook trong hoạt động Tiêu chí Hoạt động Học tập Vui chơi, giải trí Giao lưu bè bạn Tìm kiếm việc làm thêm Xây dựng hình ảnh thể hiện bản thân mình ĐTB p ĐTB p ĐTB p ĐTB p ĐTB p Giới tính Nam 2,89 0,04 3,08 0,02 3,43 0,58 2,17 0,60 2,91 0,65 Nữ 3,05 2,95 3,47 2,22 2,86 Năm học Năm 1 3,05 0,06 3,04 0,21 3,47 0,55 2,27 0,13 2,85 0,52 Năm 2 2,91 2,97 3,43 2,13 2,92 Ngành học Sư phạm vật lý 2,86 0,17 3,09 0,00 3,55 0,94 2,15 0,46 1,62 0,00 Sư phạm tiểu học 3,03 3,20 3,34 2,22 1,71 Quản trị kinh doanh 3,08 2,65 3,51 2,31 1,89 Kế toán 2,96 3,09 3,41 2,12 1,86

Sử dụng các kiểm nghiệm T- Test, ANOVA để so sánh sự khác biệt giữa các tiêu chí với nhau về mức độ biểu hiện hành vi sử dụng thông qua các dạng hoạt động tác giả thu được kết quả như bảng 2.11:

Đối với tiêu chí “giới tính” có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa nam và nữ về biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook trong hoạt động học tập và hoạt động vui chơi giải trí (p= 0,04; p=0,02 < 0,05). Cụ thể đối với hoạt động học tập thì nam có điểm trung bình thấp hơn nữ, hoạt động vui chơi giải trí thì điểm trung bình nữ lại thấp hơn nam. Điều này cho phép tác giả kết luận rằng nam có hứng thú sử dụng MXH Facebook với hoạt động vui chơi giải trí nhiều hơn hoạt động học tập và ngược lại với nữ.

Xét theo Tiêu chí “Năm học” trong tiêu chí này không có sự khác biệt về sinh viên năm 1 hay năm 2 về mức độ biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook thông các dạng hoạt động. Tuy nhiên trong các dạng hoạt động thì mức độ biểu hiện của sinh viên năm 1 nhiều hơn so với sinh viên năm 2.

Xét theo tiêu chí “ngành học” thì có sự khác biệt về mức độ biểu hiện hành vi trong hoạt động vui chơi, giải trí (p=0,00<0,05) và xây dựng hình ảnh thể hiện bản thân mình (p=0,00<0,05).

Như vậy nhà nghiên cứu có thể kết luận rằng, không phân biệt sinh viên năm 1 hay năm 2 thì có biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook là ngang nhau. Tuy nhiên giữa nam va nữ , ngành học thì có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về mức độ biểu hiện hành vi ở các dạng hoạt động.

2.2.3.2. Biểu hiện hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên Đại học Đồng Nai qua diễn tiến thói quen

3.39 2.97 2.72 2.68 2.66 2.5 2.42 2.34 2.24 2.22 2.18 1.94 1.88 1.82 1.77 1 1.8 2.6 3.4 4.2 5

Chat chitvới bạnbè khisử dụngFacebook Haythứckhuyađể sử dụngFacebook Hay xem trang cá nhâncủa ngườikhác Haychụp hình các món ăn, check inbất cứ…

Đănglênnhững bức ảnh đẹp nhất, đã chỉnh sửa Sẵnsàngthứckhuyanếuaiđónóichuyện vớitôi

Like ngay, bìnhluậnngay khi có aiđó đăng ảnh Cố gắng để giảm bớt thời gian sử dụng… Không kiểm soát được thời gian sử dụng… Thayđổi ảnh đại diệnhayảnhbìa liêntục để…

Trì hoãnviệclàm bàitập để sử dụngFacebook Hay tham giatất cảcácứng dụngtròchơi của… Khi có một món đồ mới tôi sẽ chụp hình và… Khi tức giận ai đó tôi sẽ đăng tải cảm xúc… Hayđăng tảicáctrạngtháicảmxúc khác nhau…

Đềtài đã khảo sát, sau đó đã chỉnh sửa và hoàn thiện 15 thói quen sử dụng MXH Facebook của các bạn SV cụ thể ta thu được số liệu ở biểu 2.2: Không có thói quen nào rơi vào mức độ “cao”. Với các thói quen “Chat chit với bạn bè khi sử dụng MXH Facebook; thức khuya để sử dụng, xem trang cá nhân của người khác; chụp hình món ăn, “check in" các địa điểm; đăng lên những bức ảnh đẹp nhất, đã chỉnh sửa”rơi vào mức độ“trung bình” (từ2,61 đến 3,40) trong thang điểm chuẩn. Lại một lần nữa hoạt động giao lưu bè bạn chiếm vị trí hàng đầu so với các hoạt động khác, với hoạt động này SV có thói quen chat chit, thức khuya để sử dụng. Thật đáng mừng khi các thói quen “Sẵn sàng thức khuya nếu ai đó đăng ảnh; like ngay, bình luận ngay khi có ai đó đăng ảnh; cố gắng giảm bớt thời gian sử dụng Facebook nhưng không được; không kiểm soát được thời gian; trì hoãn việc làm bài tập để dùng Facebook; đổi ảnh bìa để gây sự chú ý; tham gia tất cả các ứng dụng trò chơi của Facebook; khi có một món đồ mới sẽ chụp hình và đưa lên Facebook”rơi vào mức độ “thấp” trong thang đánh giá (từ 1,80 đến 2,6). Các thói quen này diễn ra càng thường xuyên thì mức độ nghiện MXH Facebook của SV sẽ tăng lên. Mức độ biểu hiện “rất thấp” trong thang đánh giá là điểm rơi của thói quen “đăng các trạng thái cảm xúc trong một ngày”đây là một điểm tích cực ở thói quen sử dụng MXH Facebook của sinh viên.

Nhìn chung, cho phép nhà nghiên cứu đánh giá rằng sinh viên đại học Đồng Nai có thói quen sử dụng MXH Facebook ở mức độ “thấp” trong thang điểm chuẩn. Bên cạnh những biểu hiện hành vi trong các dạng hoạt động, thói quen, thì thời gian và thời điểm sử dụng MXH Facebook cũng cần được quan tâm và khảo sát.

2.2.3.3. Thời gian và thời điểm sử dụng MXH Facebook của sinh viên

Thời gian bắt đầu sử dụng MXH Facebook của sinh viên

Trong nghiên cứu này, ½ sinh viên có thời gian bắt đầu sử dụng MXH Facebook từ3 năm trở về trước hoặc sớm hơn nữa (chiếm 50%). Đứng vị trí thứ hai là sinh viên kể từ ngày bắt đầu sử dụng đến nay đã được hơn 2 năm nhưng dưới 3 năm (chiếm 28%). Tiếp theo là sinh viên sử dụng MXH được 1 đến 2 năm (chiếm 16%). Và cuối cùng là sinh viên sử dụng MXH tính tới thời điểm hiện tại được dưới 1 năm (chiếm 6%). Như vậy trong tổng thể khách thể mà đề tài nghiên cứu thì thời gian sinh viên bắt đầu sử dụng MXH Facebook cũng khá lâu, từ 2 năm trở lên (chiếm 78%) trên tổng mẫu. Có nghĩa là SV đã bắt đầu sử dụng từ lúc học trung học phổ thông. Như vậy MXH Facebook đã xâm nhập vào giới trẻ khá là sớm, họ đã tiếp thu những trào lưu mới của xã hội đây cũng là một điều vừa đáng mừng, và vừa đáng lo ngại. Nếu như sử dụng, tiếp thu trào lưu mới của xã hội không đúng cách, không sâu, thì e rằng sẽ dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học đồng nai (Trang 84)