Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương

Một phần của tài liệu 1453 ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới hoạt động tín dụng tại NH TMCP quân đội – chi nhánh sở giao dịch 3 (Trang 37 - 44)

thương mại

trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19

1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan

- Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của NHTM về hoạt động tín dụng

nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộ NHTM trong việc cấp tín dụng cho khách hàng thông qua các nội dung cụ thể về nguyên tắc cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mức bảo đảm cho mỗi khoản tín dụng. Bên cạnh đó, NHTM căn cứ vào chính sách tín dụng đã định, đưa ra chính sách cho vay đối với khác hàng cá nhân kinh doanh tuỳ theo đặc điểm của từng loại hình kinh doanh sẽ có những chính sách phù hợp. Tóm lại, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, hiệu quả, nhất thiết phải xây dựng chính sách tín dụng và chính sách cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cũng như những điều kiện của bản thân NHTM. Trong bối cảnh Covid 19, chính sách tín dụng có vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến các đối tượng chính sách được vay vốn, chính sách tín dụng càng trở lên quan trong hơn bao giờ hết. Theo đó, nếu chính sách

tín dụng phù hợp trong bối cảnh covid 19 cũng sẽ giúp cho NHTM hạn chế được những rủi ro trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu được những tổn thất trong hoạt động tín dụng và ngược lại.

- Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng

độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên sẽ là điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng. Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng sẽ trở lên quan trọng hơn trong bối cảnh dịch bệnh covid 19. Trong bối cảnh dịch bệnh, đòi hỏi bộ máy quản trị tín dụng cần phải nắm bắt kịp thời tình hình sử dụng vốn vay, những khó khăn của khách hàng để có những biện pháp phù hợp. Khi bộ máy quản trị đưa ra được các chính sách quản trị phù hợp, trong bối cảnh dịch bệnh là điều kiện cần thiết để giúp cho NHTM ứng phó được các rủi ro và giảm thiểu tổn thất trong hoạt động tín dụng của mình.

- Công nghệ và trang thiết bị của ngân hàng: Trong cuộc sống hiện nay khoa học kĩ thuật đóng một vai trò khá lớn, trong ngành ngân hàng, khoa học

kĩ thuật

là một công cụ đắc lực giúp ngân hàng có thể nâng cao chất lượng hoạt động,

dịch vụ

cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản trị RRTD. Những trang thiết bị

của ngân

hàng sẽ là công cụ, phương tiện hỗ trợ trong việc tổ chức, quản lý, kiểm soát

nội bộ,

kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với

khách hàng.

Nhờ có công nghệ và các trang thiết bị mà các ngân hàng có thể cập nhật

thông tin,

xử lý thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, giúp nhanh chóng phát

hiện sớm, chính xác RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh, trên cơ sở đó

có quyết

định kiểm soát RRTD đúng đắn. Với hệ thống thông tin hiện đại đảm bảo cho ngân

hàng có thể thu thập, phân tích và xử lý những thông tin liên quan đến hoạt

động cho

công tác quản trị RRTD sẽ được tổ chức và thực hiện tốt, chất lượng tín dụng sẽ tốt. Bên cạnh đó, yếu tố đạo đức của cán bộ ngân hàng cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị RRTD của NHTM. Đó là những gian lận trong quá trình thu thập thông tin dẫn đến công tác đánh giá, tính toán trích lập dự phòng rủi ro không phản ánh đúng tổn thất trong cho vay cá nhân kinh doanh, cán bộ

có đạo đức kém còn tìm cách đề xuất cho vay và đề xuất các biện pháp kiểm soát RRTD sai dẫn đến các tổn thất trong công tác cho vay của ngân hàng.

1.3.2.2. Các nhân tố khách quan

Tình hình dịch bệnh Covid19: Trong giai đoạn hiện nay, tình hình dịch bệnh

covid 19 đang là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của khách hàng. Theo đó, dịch bệnh Covid khiến cho các khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân kinh doanh khó khăn, nhiều khách hàng cá nhân bị mất việc, thất nghiệp cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chi trả nợ khách hàng. Nhu cầu vay vốn của khách hàng bị sụt giảm đối với những khách hàng mới do

sẽ khó tìm được các phương án kinh doanh phù hợp trong bối cảnh hiện tại và gia tăng đối với những khách hàng cũ để bù đắp vào những thiếu hụt trong nguồn vốn kinh doanh và duy trì sự tồn tại.

- Nhân tố liên quan đến khách hàng:

+ KH sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ: Đa số các khách hàng khi vay vốn Ngân hàng với mục đích kinh doanh đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố

ý lừa đảo Ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên vẫn có những vụ việc phát sinh để lại hậu quả hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các khách hàng khác.

+ Tình hình tài chính của khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch, làm cho nguồn thông tin đầu vào không chính xác.

- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong hoạt động quản trị RRTD. Tuy nhiên có thể

thấy, sự

cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM dẫn đến hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng sẽ tác động

đến tính tuân thủ và khách quan của công tác quản trị rủi ro tín dụng.

- Môi trường pháp lý: Các quy định của pháp luật không thuận lợi cho việc quản trị rủi ro tín dụng của NHTM. Hiện có rất nhiều quy định pháp luật

chồng chéo

gây mâu thuẫn và không hỗ trợ cho các NHTM trong việc thanh lý tài sản

đảm bảo,

thu hồi nợ vay. Ngoài ra, thời gian khiếu kiện, thụ lý vụ án kéo dài không phù hợp

gây cản trở rất nghiều đến chất lượng của tài sản đảm bảo

- Môi trường thông tin: Những đòi hỏi về thông tin của các Ngân hàng vẫn chưa được đáp ứng một cách đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời. Bên cạnh đó

các thông

tin của khách hàng cung cấp cho Ngân hàng chưa đáng tin cậy

- Sự cạnh tranh của các Ngân hàng: Trong một môi trường hoạt động kinh doanh mà có quá nhiều đối thủ cùng cạnh tranh cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động

quản trị rủi ro tín dụng do Ngân hàng đôi khi phải nới lỏng các quy định về

cho vay

như chất lượng tài sản đảm bảo, quy trình cho vay...nham lôi kéo khách hàng, mở

rộng thị phần. Điều này rất dễ dẫn đến NHTM vẫn cho vay các món vay kém chất

chi phí hoạt động, đồng thời cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công

nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Trên cơ sở đó, 6 tháng đầu năm 2021, các hoạt động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng đạt kết quả đáng ghi nhận.

Lợi nhuận trước thuế riêng lẻ đạt 10.805 tỷ đồng, tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, chỉ số sinh lời ROE và ROA tiếp tục được cải thiện. Đồng thời, sau gần 5 năm nỗ lực

triển khai, đến cuối Quý II/2021, VietinBank đã được Chính phủ và NHNN phê duyệt

phương án tăng vốn điều lệ từ 37.234 tỷ đồng lên 48.058 tỷ đồng theo phương án phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức từ lợi nhuận còn lại các năm 2017 - 2019, tạo tiền đề nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng trong thời gian tới.

Đối với hoạt động tín dụng, VietinBank vẫn kiểm soát được rủi ro tín dụng ở mức thấp đồng thời vẫn hỗ trợ được khách hàng trong việc giảm lãi suất vượt qua giai đoạn khó khăn. Để thực hiện được điều này, VietinBank đã nỗ lực trong các hoạt

động cụ thể như sau:

Thứ nhất, VietinBank tích cực triển khai riển khai hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 theo hướng dẫn tại Thông tư 01/2020/TT-NHNN và Thông

tư 03/2021/TT-NHNN của NHNN thông qua các chương trình ưu đãi giảm lãi suất cho vay và phí dịch vụ, duy trì mặt bằng lãi suất cho vay trong nhóm thấp nhất thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp và người dân được tiếp cận nguồn vốn tín dụng

và các sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng.

Thứ hai, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp trên địa bàn khắp cả nước, đặc biệt là tại khu vực trọng điểm kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận; ngay đầu Quý III/2021, VietinBank đã tích cực gia tăng các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế, giảm lãi suất cho vay lên tới

COVID-19 trong năm 2021 vào khoảng hơn 6.000 tỷ đồng, cao hơn mức đã thực hiện

năm 2020.

Thứ ba, ngay sau khi Thông tư 03/TT-NHNN có hiệu lực từ 17/5/2021, VietinBank đã chủ động dành nguồn lực tài chính bổ sung trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ được cơ cấu do tác động của dịch bệnh COVID-19. Số tiền được VietinBank thực hiện trích lập vào cuối Quý II/2021 đã vượt trên nhiều so với mức quy định cho cả năm 2021, nhằm gia tăng quỹ dự phòng rủi ro, nâng cao tỷ lệ bao phủ nợ xấu (130%) đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo kế hoạch ĐHĐCĐ, từ đó tạo sự chủ động cho ngân hàng trong công tác thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính trước bối cảnh môi trường kinh doanh khó khăn

và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Giai đoạn 2020 - 2021 là giai đoạn khó khăn của các NHTM Việt Nam khi tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra rất phức tạp thì Vietcombank vẫn thể hiện được tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, là một trong những ngân hàng có hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt nhất. Số liệu báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietcombank cho thấy, dư nợ tín dụng tại chi nhánh vẫn tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020 với tốc độ tăng trưởng đạt 14%, hoàn thành 103,9% kế hoạch được giao. Chi nhánh vẫn tiếp tục kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu. Dư nợ xấu nội bảng là 5.229,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu đạt 0,62%, trong khi dư quỹ dự phòng RRTD ở mức 19.242,7 tỷ đồng. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng luôn đạt là 368%, đạt mức cao nhất trong lịch sử hoạt động của Vietcombank và cao nhất ngành ngân hàng.

Lợi nhuận hợp nhất trước thuế đạt 23.050 tỷ đồng, tương đương với năm 2019

và đạt 116,3% kế hoạch năm 2020 do NHNN giao.

Trong bối cảnh khó khăn vê dịch bệnh Covid 19 nhưng Vietcombank vẫn thể hiện sự tăng trưởng mạnh mẽ về dư nợ tín dụng cũng như hiệu quả kinh doanh. Để

Thứ nhất, Vietcombank rất chú trọng đến công tác tổ chức bộ máy quản trị rủi

ro tín dụng, bộ máy được sắp xếp đơn giản, khoa học với những cán bộ quản lý là những người có kinh nghiệm lâu năm.

Thứ hai, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng luôn ở mức cao với tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng luôn gấp trên 3 lần so với tổng dư nợ xấu.

Thứ ba, Vietcombank rất tích cực hỗ trợ khách hàng trong mùa dịch với nhiều

giải pháp khác nhau như Vietcombank luôn chủ động xây dựng kế hoạch dự phòng ứng phó khẩn cấp. Kế hoạch dự phòng của Vietcombank bao gồm đầy đủ các khía cạnh về: Y tế, Nhân sự, Kinh doanh và Truyền thông đã được xây dựng, chuẩn bị và triển khai tại tất cả các đơn vị trong hệ thống Vietcombank (Trụ sở chính, các Chi nhánh trên toàn quốc, các Công ty trực thuộc và Văn phòng đại diện trong và ngoài nước). 111 trụ sở chi nhánh và gần 500 điểm/phòng giao dịch trên cả nước đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để ứng phó với dịch bệnh theo từng kịch bản, từng cấp độ rủi ro, trong đó có phương án hỗ trợ giữa các điểm giao dịch, các chi nhánh trong trường

hợp cần thiết.

Bên cạnh đó, Vietcombank đã triển khai nhiều hoạt động kịp thời hỗ trợ khách

hàng như ngay từ ngày 10/2/2020, Vietcombank đã chủ động, tiên phong công bố các

giải pháp cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 thông

qua việc miễn, giảm lãi; giảm phí, thực hiện cho vay mới và cơ cấu lại các khoản nợ được thực hiện ngay từ ngày 11/2/2020. Để hỗ trợ kịp thời khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Vietcombank đã tổ chức tập huấn, đào tạo và truyền thông vào thời điểm ban hành chính sách nhằm thống nhất trong triển khai các quy định nội bộ, thúc đẩy thực hiện các giải pháp hỗ trợ khách hàng trong toàn hệ thống và quán triệt tuân thủ tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, NHNN.

đến 30/6/2020. Tổng số khách hàng được giảm lãi suất đợt 2 là 90 nghìn với qui mô tín dụng là 300 ngàn tỷ đồng, chiếm gần 50% dư nợ hiện hữu tại Vietcombank.

Để hỗ trợ giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp và người dân, Vietcombank đã thực hiện đồng bộ việc giảm/ưu đãi lãi suất cho vay và giảm phí dịch

vụ cho khách hàng.

Không chỉ có vậy, Vietcombank còn đồng hành cùng khách hàng rà soát, đánh

giá các phương án sản xuất kinh doanh, cân đối tài chính, dòng tiền để có những tư vấn và hỗ trợ phù hợp cho khách hàng. Tổng dư nợ của các khách hàng gặp khó khăn

tạm thời do bị ảnh hưởng bởi Covid-19 được Vietcombank giữ nguyên nhóm nợ từ đầu năm đến nay là trên 8.200 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu 1453 ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới hoạt động tín dụng tại NH TMCP quân đội – chi nhánh sở giao dịch 3 (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w