Bài học kinh nghiệm rút ra cho MB chi nhánh SGD3

Một phần của tài liệu 1453 ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới hoạt động tín dụng tại NH TMCP quân đội – chi nhánh sở giao dịch 3 (Trang 44 - 92)

Vietcombank và VietinBank đều là những ngân hàng đã thể hiện sự thành công

trong hoạt động tín dụng trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19. Mặc dù tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, nhưng các NHTM này vẫn hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra

và đã mang lại hiệu quả kinh doanh tốt cho NHTM. Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 của MB - chi nhánh SGD3 cụ thể như sau:

Thứ nhất, MB - SGD 3 cần phải kiện toàn bộ máy quản lý rủi ro tín dụng. Đây

là bộ phận quan trọng, cần phải đảm bảo được tính linh hoạt, khoa học và kịp thời ứng phó với rủi ro tín dụng trong những tình huống khách quan và bất ngờ.

Thứ hai, MB - SGD3 có thể trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ở mức cao hơn so với nợ xấu để đảm bảo được nguồn bù đắp nợ xấu phát sinh tại chi nhánh.

Thứ ba, MB - SGD3 cần phải tăng cường các hoạt động hỗ trợ khách hàng, đặc biệt là những khách hàng doanh nghiệp đang có tình hình nợ xấu tại chi nhánh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung chương 1, tác giả đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về hoạt động

tín dụng của ngân hàng thương mại như khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò. Bên cạnh đó, tác giả đã đi sâu vào phân tích tác động của đại dịch Covid đến hoạt động tín dụng của NHTM thông qua các khía cạnh: Sự điều hành của ban lãnh đạo, khách hàng, tăng trưởng dư nợ cho vay và doanh số cho vay; lãi suất; chất lượng tín dụng và thu nhập từ hoạt động tín dụng. Từ đó, tác giả đưa ra được một số nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan tác động đến hoạt động tín dụng của NHTM. Từ kinh nghiệm hoạt động tín dụng của một số ngân hàng thương mại Việt Nam trong

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG

TMCP QUAN ĐỘI - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3

2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của MB Sở giao dịch 3

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) được thành lập năm 1994 với

mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội. Trải qua hơn 22 năm hoạt động, MB ngày càng phát triển lớn mạnh, định hướng trở thành một tập đoàn với ngân hàng mẹ MB (một trong số NHTMCP hàng đầu Việt

Nam) và năm công ty con hoạt động kinh doanh có hiệu quả, từng bước khẳng định là các thương hiệu có uy tín trong ngành dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) và bất động sản tại Việt Nam.

Với số vốn điều lệ khi thành lập chỉ có 20 tỷ đồng, sau nhiều lần tăng vốn hiện

nay vốn điều lệ của MB là 37.783 tỷ đồng, MB có mạng lưới bao phủ rộng khắp cả nước với Hội sở chính tại Thành phố Hà Nội, 02 Sở giao dịch, 1 chi nhánh tại Lào, một chi nhánh tại Campuchia, 138 Chi nhánh và các điểm giao dịch tại 24 tỉnh và thành phố trên cả nước với hơn 7.000 cán bộ nhân viên.

MB có năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh vững mạnh, tuân thủ các chỉ

tiêu an toàn vốn do NHNN VN quy định, đồng thời không ngừng đáp ứng nhu cầu mở rộng của Ngân hàng trong tương lai. Tổng tài sản của MB không ngừng gia tăng, xét về tổng tài sản và vốn điều lệ, MB là một trong những NHTMCP trong nước có quy mô lớn.

Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Sở giao dịch 3 thành lập ngày 17/01/2019 theo Quyết định số 8721/MB - HS, được chia tách từ MB Sở giao dịch 1

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Sở Giao Dịch 3 được thực hiện theo mô hình chặt chẽ phù hợp với yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng.

Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức tại MB - Sở giao dịch 3

Nguồn: MB chi nhánh SGD3, 2020 Trong đó:

Ban Giám đốc chi nhánh: Giám đốc chi nhánh, Phó Giám đốc phụ trách kinh

doanh và Phó Giám đốc vận hành. Trong đó:

Giám đốc chi nhánh: Tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh theo đúng định hướng và chỉ đạo của Hội sở, nhằm duy trì và phát triển kinh doanh của chi nhánh và ngân hàng đạt được các mục tiêu cụ thể trong từng

thời kỳ.

Phó giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh trong việc tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh mảng khách

trị (%) trị (%) trị (%) 2018 2019

Phó giám đốc vận hành: Hỗ trợ giám đốc trong việc tổ chức, triển khai, kiểm soát các hoạt động vận hành tại chi nhánh với văn hóa cung cấp chất lượng, dịch vụ thực thi nhanh hướng tới khách hàng đảm bảo đơn vị hoạt động tuân thủ các quy định của MB, Ngân hàng nhà nước và pháp luật có liên quan theo định hướng chiến lượt tối ưu hóa hoạt động vận hành.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, nghiệp vụ huy động vốn từ các khách hàng, thực hiện các món xuất nhập khẩu, tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh sản phẩm dịch vụ khác.

Phòng Khách hàng cá nhân: Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, thẩm định tín dụng, huy động vốn, bán thẻ tín dụng từ các khách hàng các nhân và kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ khác.

Phòng Dịch vụ khách hàng:

Thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng, cung cấp dịch vụ thanh toán, tài khoản cho khách hàng. Huy động tiết kiệm, huy động và quản lý hoạt động nguồn vốn, đề xuất các chính sách lãi suất. Đảm bảo hoạt động của chi nhánh đúng quy chế tài chính ngân hàng. Chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt, giao dịch tiền mặt với ngân hàng nhà nước trên địa bàn, quản lý kho quỹ.

Phòng hỗ trợ vận hành

Bao gồm các bộ phận: Hỗ trợ nghiệp vụ, hành chánh tổng hợp và nhân sự.

- Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ: thực hiện công tác giải ngân, soạn thảo văn bản văn kiện tín dụng, lưu trữ hồ sơ tín dụng, hạch toán giải ngân, thu nợ

- Bộ phận hành chính tổng hợp và nhân sự: Chịu trách nhiệm về công tác lễ tân, văn thư, hậu cần. Chịu trách nhiệm công tác về nhân sự, đào tạo. Phụ trách các

chương trình Marketing quảng bá thương hiệu của chi nhánh theo quy định của ngân

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh

2.1.3.1. Huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ Ngân hàng nào, nguồn vốn và cơ cấu động. MB Sở Giao Dịch 3 đã từng bước khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư, đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần thông qua các chương trìn quảng bá hình ảnh, chính sách huy động vốn linh hoạt thích hợp cho từng thời kỳ. Hoạt động huy động vốn của MB Sở Giao Dịch 3 luôn đạt được tốc độ tăng trưởng tốt theo đúng kế hoạch phát triển của toàn hệ thống.

Phân theo loại tiền tệ

1. Nội tệ 2.573 93,43 4.571 94,66 11.821 96,64 43,71 158,61 2. Ngoại tệ quy đổi 181 6,57 258 5,34 411 3,36 29,84 59,30

Phân theo kỳ hạn

1. Không kỳ hạn 554 20,12 932 19,30 3.72

6 30,46 40,56 299,79 2. Có kỳ hạn 2.200 79,88 3.897 80,70 8.50

6 69,54 43,55 118,27

Phân theo đối tượng khách hàng

1. Dân cư 722 26,22 1558 32,26 5122 41,87 53,66 228,75 2. Tổ chức kinh tế 2.032 73,78 3.271 67,74 7.11

có những phát triển vượt bậc trong giai đoạn 2019 đến tháng 6/2021. Cụ thể, năm 2019, nguồn vốn huy động của chi nhánh chỉ đạt 2.754 tỷ đồng. Đến năm 2019, tổng nguồn vốn huy động đã gia tăng nhanh chóng và đạt 4.829 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng

Dư nợ cho vay 2019 2020 6/2021 So sánh Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2019/ 2018 2020 / 2019 Dư nợ tín dụng 1.937 100 2.536 100 4.26 4 100 23,62 68,14 Phân theo loại

tiền tệ 1. Nội tệ 1.756 90,66 2.278 89,83 3.85 3 90,36 22,91 69,14 2. Ngoại tệ quy đổi 181 9,34 258 10,17 411 9,64 29,84 59,30 Phân theo kỳ hạn 1. Ngắn hạn 1.005 51,88 1.228 48,42 1.07 8 25,28 18,16 -12,21 2. Trung và dài hạn 932 48,12 1.308 51,58 3.18 6 74,72 28,75 143,58

Phân theo đối tượng khách hàng

đạt 42,97%. Đến tháng 6/2021, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng vượt bậc và đạt 12.323 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 153,53%.

Xét về cơ cấu huy động vốn cho thấy, nguồn vốn huy động nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu và đạt trene 90%. Cơ cấu nguồn vốn từ các dân cư có xu hướng gia tăng qua các năm từ 722 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 26,22%) lên 5.122 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 41,87%).

So với kế hoạch đặt ra, thì MB chi nhánh SGD3 khi mới thành lập năm 2019 lại không đạt được mục tiêu theo kế hoạch đặt ra với mức độ hoàn thành kế hoạch nguồn vốn huy động chỉ đạt 88,13%. Tuy nhiên, đến năm 2020 mặc dù là một năm khó khăn khi đai dịch covid xảy ra nhưng nhờ sự nỗ lực cố gắng của chi nhánh, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động vẫn đạt được ở mức cao nhưng chưa đạt được kế hoạch đề ra với mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ đạt 95,02%. 6 tháng đầu năm 2021, nguồn vốn huy động gia tăng mạnh mẽ và nhanh chóng đạt ở mức cao, đạt 127,58% so với kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy mặc dù đại dịch covid nhưng lại ít ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh.

Đơn vị: Tỷ đồng, % 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 127.58 12,232 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021

= Nguồn vốn huy động thực hiện Tỷ lệ thực hiện/Kế hoạch (%)

= Nguồn vốn huy động theo kế hoạch

140.00 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00

Hình 2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn của MB chi nhánh SGD3

Nguồn: MB chi nhánh SGD3, 2018 - 2020 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Trong hoạt động kinh Ngân hàng thương mại thì hai khâu quan trọng nhất là huy động vốn và cho vay. Xuất phát từ tình hình thực tế, với nhiệm vụ và mục tiêu của mình, hoạt động cho vay của MB Sở Giao Dịch 3 đã không ngừng mở rộng, tốc độ cho vay tăng trưởng bình quân 3 năm 45,88% /năm. Mức tăng trưởng này tăng tương đối cáo so với các ngân hàng TMCP trên cùng địa bàn.

Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại MB chi nhánh SGD3

dư nợ cho vay tại chi nhánh đạt 1.937 tỷ đồng. Đến năm 2020, mặc dù là một năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid nhưng dư nợ cho vay tiếp tục tăng lên với tốc độ tăng trưởng đạt 23,62%. Đến tháng 6/2021, dư nợ cho vay tăng lên 4.264 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 68,14%.

Dư nợ cho vay tập trung chủ yếu đối với dư nợ nội tệ, chiếm tỷ trọng trên 90%. Dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng dưới 10%.

Dư nợ cho vay ngắn hạn tại chi nhánh có xu hướng hướng gia tăng trong giai đoạn 2019 - 6/2021 nhưng tỷ trọng đã giảm đi đáng kể từ 51,88% (năm 2019), đến năm 2019, tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm xuống còn 48,425. Đến tháng 6/2021, tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm đi đáng kể chỉ đạt 25,285, trong khi đó tỷ trọng cho vay dài hạn đã tăng lên và đạt 74,72%/

Dư nợ cho vay đối với khách hàng là cá nhân có xu hướng gia tăng đáng kể từ 30,30% (năm 2019) tăng lên 33,11% (tháng 6/2021).

Là một chi nhánh mới thành lập, MB chi nhánh SGD3 rất tích cực trong việc mở rộng dư nợ cho vay đối với khách hàng. Theo đó, kế hoạch đặt ra đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh là khá cao. Tuy nhiên, dưới tác động của đại dịch Covid đã khiến cho hoạt động tín dụng của chi nhánh không đạt được kế hoạch đề ra. Số liệu được thể hiện qua Hình 2.3.

Đơn vị: Tỷ đồng, % 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0 ---5232 120 98.7 5,232 100 80 60 40 20 0 31/12/2019 31/12/2020 30/6/2021

= Dư nợ tín dụng thực hiện = Dư nợ tín dụng theo kế hoạch Tỷ lệ thực hiện/Kế hoạch (%)

Hình 2.3. Tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng tại MB chi nhánh SGD3

1 2018 2019

2.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác

Ngoài các nghiệp vụ truyền thống trước đây như nhận gửi và cho vay, hiện nay các Ngân hàng thương mại đã không ngừng gia tăng các hoạt động dịch vụ ngân hàngvới mức thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng. Đó là xu hướng phát triển của ngân hàng hiện đại. Nắm được xu thế phát triển đó, MB chi nhánh SGD3 đã từng bước ứng dụng các thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại cùng sự phát triển của các loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường linh hoạt và năng động. Tuy nhiên còn rất nhiều hạn chế, do hệ thống công nghệ thông tin chưa được đầu tư xứng tầm.

- Dịch vụ thanh toán:

Nhờ việc ứng dụng công nghệ mới về thông tin, chất lượng thanh toán được tăng lên, thời gian thanh toán được rút ngắn, việc kiểm tra giám sát được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện bảo đảm an toàn, chính xác.

Hiện tại, MB chi nhánh SGD3 đã chính thức tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thu hút được nhiều tổ chức kinh tế và tư nhân đến mở tài khoản tiền gửi giao dịch với MB chi nhánh SGD3 ngày càng tăng, đưa doanh số thanh toán tăng, do đó tăng thu phí dịch vụ cho ngân hàng.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ có những chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả khích lệ. Năm 2019 thu được từ kinh doanh ngoại tệ đạt 70% kế hoạch. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của MB chi nhánh SGD3 năm 2020 với tổng giá trị mua bán tăng 250% so với năm 2019. Cùng với việc đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng đặc biệt là đáp ứng tốt cho những khách hàng truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.

2.1.3.4. Kết quả Kinh doanh

Mặc dù là một chi nhánh mới, nhưng MB chi nhánh SGD3 đã tích cực phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Theo đó, doanh thu liên tục gia tăng qua các năm. Cụ thể năm 2019, doanh thu của chi nhánh đạt 458 tỷ đồng. Đến tháng 6/2021, doanh thu của chi nhánh đã đạt được 1.036 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân đạt trên 50%/năm. Cùng với đó lợi nhuận của chi nhánh cũng gia tăng đáng kể từ 146 tỷ đồng (năm 2019) tăng lên 224 tỷ đồng vào 6 tháng đầu năm 2021.

Bảng 2.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của MB chi nhánh SGD3

Tông lợi nhuận 14 6^ 22 3 22 4 52,7 4 0,45

Hình 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của MB chi nhánh SGD3

Một phần của tài liệu 1453 ảnh hưởng của đại dịch covid 19 tới hoạt động tín dụng tại NH TMCP quân đội – chi nhánh sở giao dịch 3 (Trang 44 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w