- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo
vệ lợi
ích chính đáng cho các ngân hàng. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp,
các đối tượng trong nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid cần được
xây dựng
một cách cụ thể, chi tiết và có hướng dẫn thống nhất.
- Trong hoạch định chính sách, không những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển
bền vững
của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi
định hướng
đột ngột sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của NHTM
+ Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ không đơn thuần hướng dẫn nghiệp vụ
+ Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký đối với tài sản đảm
chẽ, điều hành linh hoạt giữa chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng với chính sách tài khóa và chính sách an sinh xã hội trên tinh thần tận dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực. Trên phương diện kinh tế, quan điểm chung là hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh sẽ phục vụ trực tiếp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội. Chính vì vậy, hỗ trợ phải quyết
liệt, mạnh mẽ, liên tục, thông suốt, công khai, minh bạch, đúng đối tượng, kịp thời, dễ tiếp cận; quy mô hỗ trợ phải tương xứng với ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh; điều kiện, tiêu chuẩn các gói hỗ trợ phải khả thi; các quy trình, thủ tục để hưởng hỗ trợ phải được đơn giản hóa tối đa; đồng thời, có cơ chế giám sát, kiểm tra sát sao việc
thực hiện và chế tài xử lý để tránh lợi dụng, trục lợi chính sách. Trường hợp vượt thẩm quyền, kịp thời báo cáo và trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các chính sách cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện duy trì sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế theo quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15, ngày
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 •
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của chương 2 cùng với định hướng về hoạt động tín dụng, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tín dụng để ứng phó với dịch bệnh Covid 19 mà vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh cho NHTM.
Theo đó, các giải pháp được đề xuất cụ thể bao gồm: (1) Không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống chính sách quy trình cho vay; (2) Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín
dụng tại chi nhánh; (3) Hiện đại hóa hệ thống thông tin trong hoạt động cho vay; (4) Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ tín dụng tại chi nhánh. Để đạt được những giải pháp này cần những điều kiện cụ thể từ phía MB, NHNN và Chính phủ. Do đó, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan trên để
KẾT LUẬN•
Ngân hàng là một hệ thống huyết mạch, quyết định sự thành bại của nền kinh tế nên khi có bất kỳ rủi ro nào xảy ravà tác động đến hệ thống ngân hàng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của một quốc gia. Vì thế, việc quản lý và phòng ngừa rủi ro không còn là mối quan tâm của các nhà quản trị của ngân hàng mà còn là sự quan tâm, hỗ trợ, định hướng từ Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ. Do đó, việc nghiên cứu tác động của Đại dịch Covid đến hoạt động của MB chi nhánh SGD3 là rất cần thiết trong bối cảnh này là rất cần thiết.
Nội dung chương 1, tác giả đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về hoạt động
tín dụng của ngân hàng thương mại như khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò. Bên cạnh đó, tác giả đã đi sâu vào phân tích tác động của đại dịch Covid đến hoạt động tín dụng của NHTM thông qua các khía cạnh: Sự điều hành của ban lãnh đạo, khách hàng, tăng trưởng dư nợ cho vay và doanh số cho vay; lãi suất; chất lượng tín dụng và thu nhập từ hoạt động tín dụng.
Luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng tác động của Covid 19 đến hoạt động
tín dụng tại chi nhánh. Trên cơ sở đó đánh giá được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
Từ đó, tác giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp cụ thể như: (1) Không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống chính sách quy trình cho vay; (2) Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh; (3) Hiện đại hóa hệ thống thông tin trong hoạt động cho vay; (4) Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ tín dụng tại chi nhánh.
Học viên đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song do những hạn chế về sự
1. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Nghiên cứu về ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
2. Phan Thu Hà, Đàm Văn (2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Chance, D. M., & Brooks, R. (2015), Sản phẩm phái sinh và quản trị rủi ro tài chính, do Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Khắc Quốc
Bảo dịch, NXB Kinh Tế.
4. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng
rủi ro
và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013.
5. Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam chi nhánh SGD3 (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019, Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam chi nhánh SGD3 (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2020, Hà Nội.
7. Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam chi nhánh SGD3 (202021), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2021, Hà Nội.
8. Bùi Hồng Điệp (2021), ‘Tác động của dịch bệnh covid - 19 đến huy động vốn và cho vay của ngân hàng thương mại’, Hội thảo khoa học quốc gia
“covid 19 -
tác động và phản ứng chính sách, Đại học Ngoại thương, tháng 06 năm 2020. 9. Nguyễn Thị Trúc Phương (2021), ‘Triển khai đồng bộ các giải pháp hoạt
động ngân hàng tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid
hàng mới của chi nhánh _______________
11. King, B. (2018), Ngân hàng số: Giao dịch mọi nơi, không chỉ ở ngân hàng, do Quỳnh Ca dịch, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông.
12. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2010.
13. Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại,
NXB Thống kê, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
14. Acharya, V., Engle, R. & Steffen, S., 2021. Why did bank stocks crash during COVID19?
15. Afkar, T., & Fauziyah, F. (2021). PREDICTIONS AND TRENDS PROFITABILITY FOR ISLAMIC COMMERCIAL BANKS IN INDONESIA
DURING THE COVID-19 PANDEMIC. International Journal of Economics, Business and Accounting Research (IJEBAR), 5(1).
16. Dionne, G. (2013). Risk management: History, definition, and critique. Risk Management and Insurance Review, 16(2), 147-166, from <
https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111∕rmir.12016>
17. Demirguς-Kunt, A., Pedraza, A., & Ruiz-Ortega, C. (2021). Banking sector performance during the covid-19 crisis. Journal of Banking & Finance,
106305.
18. Mistur, E., Givens, J.W. & Matisoff, D., 2020. Policy contagion during a pandemic. SSRN 3662444
19. Perwej, D. A. (2020). The Impact Of Pandemic Covid-19 On The Indian Banking System. International Journal of Recent Scientific Research, 11.
20. Zhang, D., Hu, M., & Ji, Q. (2020). Financial markets under the global pandemic of COVID-19. Finance Research Letters, 101528, from <
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1544612320304050>.
COVID-
19-finance-sector-related-policy-re>.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
(Phiếu khảo sát dành cho cán bộ tín dụng tại chi nhánh)
Xin chào Quý Ông/Bà
Tôi là: Chu Tuấn Hải, học viên Cao học Ngành Tài chính ngân hàng, Trường Học viện ngân hàng. Hiện tại, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp cao học với tên đề tài
“Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tới hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Quân đội - Chi nhánh Sở giao dịch 3”. Cuộc phỏng vấn này nhằm thu thập dữ liệu phục vụ cho đề tài. Sự hợp tác của Ông/Bà đóng góp rất lớn vào luận văn của tôi. Rất
mong Ông/Bà cho biết suy nghĩ và đánh giá của riêng mình đối với những vấn đề nêu
trong bảng câu hỏi kèm theo.1. Đánh giá của Ông/Bà về tác động của đại dịch Covid đến khách hàng tại
MB
- SGD3 (1 - Rất không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường; 4 - Đồng ý; 5 - Rất đồng ý)
của khách hàng vay vốn của chi nhánh________ Đại dịch Covid tác động đạo đức của khách hàng vay vốn____________________________ Tiêu chí ________Mức độ đồng ý____________ 1 ____ 2_ ____ 3_ ____ 4 ____ 5_
2. Đánh giá của Ông/Bà về tác động của đại dịch Covid đến chính sách điều hành
của lãnh đạo và cán bộ tín dụng tại MB - SGD3 (1 - Rất không đồng ý; 2 - Không
chính sách của Hội sở_____________________ Các chính sách điều hành tại chi nhánh luôn thay đổi linh hoạt, phù hợp với bối cảnh đại dịch Covid 19___________________________ Chính sách tín dụng tại chi nhánh đã có sự thay đổi đáng kể so với trước đại dịch Covid 19_____________________________________ Cán bộ tín dụng có khối lượng công việc
nhiều hơn_______________________________ Cán bộ tín dụng gặp khó khăn trong việc quản lý khách hàng___________________________
Tiêu chí ________Mức độ đồng ý________
____
L ____2_ ____3_ ____£ ____5_ Đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ đễn chất
lượng tín dụng tại chi nhánh________________ MB chi nhánh SGD3 đã rất tích cực đưa ra các biện pháp phù hợp để ứng phó dịch bệnh
Covid 19_______________________________ Các biện pháp ứng phó đại dịch Covid 19 đang thể hiện được tính hiệu quả trong ngăn ngừa rủi ro tín dụng_______________________
3. Đánh giá của Ông/Bà về tác động của đại dịch Covid đến chất lượng tín dụng
tại MB - SGD3 (1 - Rất không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường; 4 -
khăn
Lãi suất hỗ trợ KH khó khăn trong đại dịch Covid
Thời gian hỗ trợ kịp thời
Cán bộ tín dụng nhiệt tình, hỗ trợ khách hàng trong hoạt động cho vay
Hỗ trợ khách hàng trong hoạt động SXKD
Trân trọng cảm ơn!
PHỤ LỤC 2
(Phiếu khảo sát dành cho khách hàng vay vốn tại MB chi nhánh SGD3)
Xin chào Quý Ông/Bà
Tôi là: Chu Tuấn Hải, học viên Cao học Ngành Tài chính ngân hàng, Trường
Học viện ngân hàng. Hiện tại, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp cao học với tên đề tài
“Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tới hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Quân đội - Chi nhánh Sở giao dịch 3”. Cuộc phỏng vấn này nhằm thu thập dữ liệu phục vụ cho đề tài. Sự hợp tác của Ông/Bà đóng góp rất lớn vào luận văn của tôi. Rất
mong Ông/Bà cho biết suy nghĩ và đánh giá của riêng mình đối với những vấn đề nêu
1. Đánh giá của Ông/Bà về tác động của đại dịch Covid đến khách hàng tại MB - SGD3 (1 - Rất không hài lòng; 2 - Không hài lòng; 3 - Bình thường; 4 - Hài lòng; 5 - Rất hài lòng)
Đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của KH
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của KH