Quá trình truyền tin qua xináp.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 93 - 95)

có bản chất là gì?

- Đó là dòng điện tĩnh hay điện động?

Hãy nghiên cứu hình vẽ 30.3 trong SGK kết hợp đọc thông tin trong sách và thực hiện yêu cầu:

- Mô tả quá trình truyền tin qua xináp theo tranh vẽ?

- Xung TK có lan truyền theo hớng ngợc lại không? Tại sao? (từ màng sau xináp -> khe xináp -> màng trớc xinap -> chuỳ xináp)

- Xung điện truyền qua khe xináp đợc là nhờ thành phần nào của xináp? thành phần đó có ở màng sau không?

- Tại sao các chất trung gian hoá học không bị ứ đọng lại ở màng sau xináp?

- Tại sao thông tin truyền qua xináp chỉ theo một chiều?

- Thông tin truyền qua xináp là XTK. Bản chất là các xung điện. - Đó là sự lan truyền của dòng điện động.

+ XTK đến làm Ca2+

đi vào trong chuỳ xináp.

+ Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trớc và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.

+ Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

- Không, vì ở màng sau không có các bóng xináp chứa chất trung gian hoá học nên XTK chỉ đợc truyền theo một chiều.

- Sau khi XTK lan truyền đi tiếp thì (E) Axêtincôlinestêraza có ở màng sau sẽ thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat và côlin. Hai chất này trở lại màng trớc, vào chuỳ xináp và đợc tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa trong các bóng xináp. - Vì phia màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về phía màng trớc và ở màng sau không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.

III/ Quá trình truyền tin quaxináp. xináp.

- XTK đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xináp.

- Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trớc và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.

- Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

Enzim Axetincolinesteraza có ở màng sau thuỷ phân axêtincôlin thành thành axêtat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng trớc, đi vào chuỳ xináp và đợc tái tổng hợp

- Chất trung gian hoá học có vai trò gì trong truyền tin qua xináp?

GV bổ sung thêm một số kiến thức liên quan.

- Chất trung gian hoá học có vai trò truyền tin qua khe xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp và làm xuất hiện XTK lan truyền đi tiếp. Enzim

Axetincolinesteraza có ở màng sau thuỷ phân axêtincôlin thành thành axêtat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng tr- ớc, đi vào chuỳ xináp và đợc tái tổng hợp thành axetincôlin chứa trong các bóng xináp.

thành axetincôlin chứa trong các bóng xináp.

3. Củng cố:

- Khoanh tròn vào câu đúng về xináp:

a. Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hoá học là axetincôlin. b. Tốc độ truyền tin qua xináp hoá học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin.

c. Xináp là diện tiếp xúc của các TB cạnh nhau.

d. Truyền tin qua xináp hoá học có thể không cần chất trung gian hoá học. - y/c HS đọc phần tóm tắt bài học ở phần khung cuối bài.

4. HDVN:

HS về học bài theo các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc bài 31.

******************************************************************* Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Bài 31: Tập tính của động vật (Tiết 32) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Nêu đợc định nghĩa tập tính. Lấy đợc các ví dụ về tập tính. - Phân biệt đợc tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc.

- Trình bày đợc cơ sở thần kinh của tập tính. 2. Kĩ năng:

- Phân tích đợc ý nghĩa của các tập tính học đợc trong đời sống của động vật. - Kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.

3. Thái độ:

Vận dụng cơ sở thần kinh của tập tính HS nâng cao ý thức trong việc học tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ hình: 30.1 -> 30.3 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

- Nêu cấu tạo của xináp? Và trình bày quá trình truyền tin qua xináp?

- Tại sao xung thần kinh đợc dẫn truyền trong một cung phảnxạ chỉ theo một chiều?

2. Bài mới:

Nêu vấn đề: Chúng ta đã biết Cảm ứng là gì. Vậy trong trờng hợp nào cảm ứng đợc gọi là tập tính?

HS: Khi phản ứng trả lời kích thích từ môi trờng của động vật là một chuỗi các phản ứng diễn ra liên tiếp.

GV: Vậy tập tính ở động vật có những loại nào? Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

Yêu cầu HS đọc nội dung mục I và quan sát tranh vẽ hình 31.1 trong SGK và trả lời: - Tập tính là gì? Cho 1 vài ví dụ? - Tập tính của động vật có thể chia thành những loại nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm và phân biệt hai loại tập tính đó.

Thực hiện câu lệnh trong SGK/ 125: Xác định loại tập tính trong ví dụ.

- Hãy trả lời lệnh trong SGK:

GV đa ra 1 số ví dụ khác yêu cầu HS xác định loại tập tính. VD: - Vào cuối mùa xuân đầu

HS dựa vào thông tin trong SGK trả lời và tìm ví dụ minh hoạ.

- Tập tính bẩm sinh và tập tính học đợc (tập tính thứ sinh).

HS dựa vào thông tin SGK trả lời. - Tập tính đó của tò vò là tập tính bẩm sinh, không cần học tập mà sinh ra đã có sẵn và là đặc trng của loài tò vò. - Là tập tính bẩm sinh vì không cần qua học I/ Tập tính là gì? - Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trờng (bên trong hoặc bên ngoài), nhờ đó ĐV thích nghi với môi trờng sống và tồn tại.

- VD: Nhện giăng lới; Ong xây tổ; Nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những ngời qua đờng dừng lại.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w