Cấu tạo của xináp (Xináp hoá học).

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 92 - 93)

GV treo tranh vẽ hình 30.2 yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ, chú ý đến các bộ phận của xináp, kết hợp đọc thông tin SGK và trả lời: - Mô tả lại cấu tạo của xináp theo hình vẽ?

- Tại sao ở chuỳ xináp lại có nhiều Ti thể?

GVBS: Còn xináp điện trong cơ thể có cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 màng TB cạnh nhau nên xung TK có thể lang truyền thẳng từ nơron này sang nơron khác. Xináp hoá

HS quan sát tranh vẽ Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK - TBTK, hoặc giữa TBTK với các TB khác (TB cơ, tuyến ...) - Truyền xung thần kinh từ TBTK này sang TBTK hoặc TB khác. HS quan sát hình 30.2 rồi trả lời câu hỏi.

- Chuỳ xináp chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học. - Màng trớc xináp. - Khe xináp.

- Màng sau xináp có các thụ thể.

Ti thể là bào quan hô hấp, giải phóng năng lợng, quá tình truyền tin qua xináp tiêu tốn NL. Vì vậy cần có nhiều Ti thể ở đây.

I/ Khái niệm xináp.

Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK - TBTK, hoặc giữa TBTK với các TB khác (TB cơ, tuyến ...)

II/ Cấu tạo của xináp ( Xináphoá học). hoá học).

* Cấu tạo:

- Chuỳ xináp chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học.

- Màng trớc xináp. - Khe xináp.

- Màng sau xináp có các thụ thể.

* Một số chất trung gian hoá học có ở các xináp: Axêtincolin, Norađrênalin, đôpamin, serônin ... Mỗi xináp chỉ chứa một chất trung gian hoá học.

học với cấu tạo nh trên thì truyền tin nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 92 - 93)