thành?
ngoài; thải các chất thải sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nớc tiểu, CO2 , mồ hôi) và nhiệt.
HS làm bài tập hoàn thiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 nchuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh d- ỡng và O2 đến cung cấp cho tất cả các TB của cơ thể. Các chất dinh dỡng và O2 tham gia vào quá trình chuyển hoá nội bào, tạo ra các chất bài tiết và Co2. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
VI/ Cơ chế duy trì cân bằngnội môi. nội môi.
SGK
3. Củng cố:
Nhấn mạnh lại nội dung chính của các bài tập. 4. HDVN: ******************************************************************** Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Chơng II: cảm ứng a- Cảm ứng ở thực vật Bài 23: H ớng động (Tiết 22) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa về tính cảm ứng, hớng động. Phân biệt đợc hớng động dơng và hớng động âm.
- Nêu đợc các tác nhân của môi trờng gây ra hiện tợng hớng động.
- Trình bày đợc vai trò của hớng động đối với đời sống của cây, từ đó giải thích đợc sự thích nghi của cây đối với sự biến đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh.
- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trờng sống của sinh vật trên Trái đất.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ hình: 23.1 -> 23.4 2. Học sinh:
- Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra: Không . 2. Bài mới:
- Tại sao một số cây mọc luôn hớng về một phía? Do những cây đó chịu kích thích của 1 hoặc một số yếu tố của môi trờng và có phản ứng để thích nghi. Đó chính là tính cảm ứng của thực vật.
- Cảm ứng là gì? Cho ví dụ về tính cảm ứng?
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
GV: Khả năng phản ứng của thực vật đối với kích thích gọi là Tính cảm ứng. Còn ở động vật là phản ứng.
- Tính cảm ứng ở thực vật và động vật có giống nhau không? Cảm ứng có vai trò nh thế nào đối với sinh vật?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
GV giới thiệu hình 22.1 các cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
- Có nhận xét gì về sự sinh trởng của các cây non ở các chậu?
- Có phải tất cả các cơ quan của cây ở hình 22.1.a đều mọc quay về phía ánh sáng? GV: Đó chính là hớng động ở thực vật.
- Vậy hớng động là gì?
- ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau, cây non có phản ứng sinh trởng rất khác nhau. ở điều kiện chiếu sáng một h- ớng, thân cây non sinh tr- ởng về phía nguồn sáng.
Khi không có ánh sáng, cây non mọc vống lên và có màu vàng úa.
ở điều kiện chiếu sáng bình thờng, cây non mọc khỏe, thẳng, lá có màu xanh lục. - Không, chỉ một hoặc một số cơ quan phản ứng. - Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hớng xác định.