- Sự khác nhau về cấu tạo của ĐM, MM và TM nh thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và cho biết: - Huyết áp là gì?
- Tại sao lại có huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trơng?
GV yêu cầu HS qaun sát hình 19.3, bảng 19.2 trong SGK. - Huyết áp trong hệ mạch thay đổi nh thế nào? Giải thích sự biến động đó?
- Tại sao tim đập nhanh, mạnh lại làm huyết áp tăng? và ngợc lại?
- Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp lại giảm?
Yêu cầu HS đọc SGK mục IV.3
- Vận tốc máu là gì?
GV yêu cầu HS quan sát hình
+ ĐM chủ -> các ĐM -> tiểu ĐM: đờng kính nhỏ dần. Thành gồm 3 lớp, có nhiều sợi đàn hồi, cùng với sự co bóp của tim giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch. + TM: Bắt đầu từ tiểu TM -> các TM -> TM chủ: đờng đờng kính tăng dần. Thành TM mỏng, gồm 3 lớp TB, ít sợi đàn hồi hơn.
+ MM: Nối giữa tiểu ĐM và tiểuTM. Có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp TB, giúp sự TĐC giữa các TB với máu dễ dàng. - Là áp lự của máu TD lên thành mạch.
- Do tim co bóp đẩy máu đi trong ĐM, gây ra áp lực cực đại (Huyết áp tâm thu). Khi tim giãn (nghỉ), máu không đợc bơm lên ĐM, áp lực máu lên ĐM giảm, ứng với huyết áp cực tiểu (Huyết áp tâm trơng).
- Huyết áp tối đa (HA tâm thu): ứng với lúc TT co.
Huyết áp tối thiểu (HA tâm trơng): ứng với lúc TT giãn.
- Khi tim đập nhanh và mạnh -> lợng máu đẩy vào ĐM tăng -> HA tăng. Khi tim đập chậm, yếu -> lợng máu đẩy vào ĐM giảm -> HA giảm. - Khi mất máu, lợng máu trong mạch giảm nên áp lực của máu lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây. - Vận tốc máu chảy trong
1. Cấu trúc của hệ mạch.
- ĐM chủ -> các ĐM -> tiểu ĐM: đờng kính nhỏ dần. Thành gồm 3 lớp, có nhiều sợi đàn hồi, cùng với sự co bóp của tim giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch.
- TM: Bắt đầu từ tiểu TM -> các TM -> TM chủ: đờng đờng kính tăng dần. Thành TM mỏng, gồm 3 lớp TB, ít sợi đàn hồi hơn.
- MM: Nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM. Có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp TB, giúp sự TĐC giữa các TB với máu dễ dàng.
2. Huyết áp.
- Khái niệm: Là áp lực của máu TD lên thành mạch.
- Nguyên nhân gây ra huyết áp: Do TT co, đẩy máu vào hệ mạch
- Huyết áp tối đa (HA tâm thu): ứng với lúc TT co.
- Huyết áp tối thiểu (HA tâm tr- ơng): ứng với lúc TT giãn.
- Huyết áp giảm dần từ ĐM -> MM -> Tm là do ma sát của máu với thành mạch, sự tơng tác giữa các phân tử máu với nhau.
3. Vận tốc máu.
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
19.4 và trả lời các câu hỏi: - Mối liên quan giữa vận tốc máu với tổng tiết diện mạch?
các hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của
mạch. - Vận tốc máu chảy trong các hệmạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch.
3. Củng cố:
- Tóm tắt bài học trong khung ở cuối bài. - Đặt hệ thồng câu hỏi:
+ Tính tự động của tìm là gì? Chu kì tim là gì?
+ Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch? + Vận tốc máu biến động nh thế nào trong hệ mạch?
4. HDVN:
Học bài theo các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “ Em có biết”
Đọc trớc bài 20.
*****************************************************************
Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:………
Bài 20: Cân bằng nội môi
(Tiết 19)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa, ý nghĩa của cân bằng nội môi; hậu quả của mất cân bằng nội môi.
- Nêu và giải thích đợc sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
- Nêu đợc vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. - Nêu đợc vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, ghép sơ đồ kiến thức. - Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống -> phòng tránh một số bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và những ngời xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ hình: 20.1 “Cơ chế duy trì cân bàng nội môi” - Hai bộ mảnh ghép của hình 20.2 “cơ chế cđiều hoà huyết áp” 2. Học sinh:
- Đọc bài trớc khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra:
- Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào? chức năng của từng bộ phậnđó? 2. Bài mới:
Các em có biết tại sao khi bị rét cơ thể của chúng ta lại run lên cầm cập?
GV: Khi bị rét cơ thể ta run lên, tức là đã có hiện tợng co cơ và hiện tợng này sẽ sinh ra nhiệt để làm cơ thể ấm lên. Nh vậy là trong cơ thể của chúng ta phải có một cơ