Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 65 - 68)

trong cân bằng pH nội môi.

- Hệ đệm có vai trò quan trọng cân băng pH nội môi do chúng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.

- Hệ đệm trong máu có: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 + Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4- + Hệ đệm Prôteinat (Prôtêin) có

gì trong điều hoà pH nội

môi? máu bằng cách thải CO- Thận tham gia điều hoà pH2 nhờ khả năng thải H+ , tái hấp thu Na+

vai trò mạnh nhất.

- Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải CO2

- Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả năng thải H+ , tái hấp thu Na+

3. Củng cố:

- Tóm tắt bài học trong khung ở cuối bài. - Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm. 4. Dặn dò:

Học bài theo các câu hỏi cuối bài. Đọc muc “ Em có biết”

Đọc trớc bài 21: Đo một số chỉ tiêu sih lí ở ngời.

*****************************************************************

Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:………

(Tiết 20) Bài 21 Thực hành:

đo một số chỉ tiêu sinh lí của ng ời

I/ Mục tiêu:

- Sau khi học xong bài này học sinh phải có khả năng:

- Đếm đợc nhịp tim, biết cách đo huyết áp và thân nhiệt của ngời.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Huyết áp kế đồng hồ. - Nhiệt kế để đo thân nhiệt. - Đồng hồ bấm giây.

2. Học sinh:

- Đọc trớc nội dung bài thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

- Cân bằng nội môi là gì? Vẽ và giải thích sơ đồ chế đuy trì cân bằng nội môi?

2. Nội dung thực hành:

Chia lớp thành 3 nhóm học sinh. mỗi nhóm thựchiện một nội dung: 1. Đếm nhịp tim: Có 2 cách.

- Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong một phút.

- Cách 2: Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay vào rãnh quay cổ tay và đếm số lần mạch đập trong 1 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ.

- Ngời đợc đo ngồi ở t thế thoải mái, duỗi thẳng cánh tay lên bàn. kéo áo lên gần nách.

- Quấn túi cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay trái, phía trên khuỷu tay.

- Văn chặt núm xoay ở bóng bơm. và bơm khí vào cho đến kim đồng hồ chỉ ở 160 – 180 mmHg thì dừng lại.

- Văn núm xoay ngợc chiều kim đồng hồ. để xả hơi. đồng thời dùng ống nghe để nghe tiếng đập của ở động mạch cánh tay. Khi nghe thấy tiếng đập đầu tiên thì đọc chỉ số trên đồng hồ (Huyết áp tối đa) vẫn tiếp tục xả hơivà nghe tiếng đập đều đều. Khi bắt đầu không nghe thấy tiếng đập nữa thì đọc chỉ số trên đồng hồ (đó là huyết áp tối thiểu).

3. Cách đo nhiệt độ cơ thể.

- Cách 1: Kẹp nhiệt kế vào nách trong 5 phút, rồi lấy ra đọc chỉ số trên nhiệt kế. Đó chính là nhiệt độ của cơ thể.

- Cách 2: Ngậm nhiệt kế vào miệng trong vòng 5 phút, rồi lấy ra đọc chỉ số trên đó.

3. Củng cố:

* Học sinh thực hiện lần lợt các nội dung.

* Học sinh điền vào bảng ghi kết quả. Và trả lời:

- Hãy nhận xét kết quả đo các chỉ tiêu sinh lí ở các thời điểm khác nhau của cả nhóm.

- Giải thích tại sao các kết quả đó lại thay đổi khi hoạt động và sau khi đợc nghỉ ngơi một thời gian.

4. HDVN: - Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập chơng I. - Xem lại toàn bộ kiến thức của chơng I.

***********************************************************Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… bài tập ch ơng I (Tiết 21) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Mô tả đợc mối quan hệ dinh dỡng trong cơ thể thực vật (trao đổi nớc, hấp thụ nớc và các chất dinh dỡng khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất).

- Trình bày đợc mối quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp.

- So sánh đợc sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật.

- Trình bày đợc và mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, tiêu hoá và bài tiết ở cơ thể động vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và những ngời xung quanh.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ hình: 22.1 – 22.3 - Bảng 22: Các quá trình tiêu hoá.

2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp, on lại kiến thức của các bài đã học trong chơng. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra: Không tiến hành đầu giờ. Tiến hành trong quá trình ôn tập 2. Nội dung ôn tập:

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV gọi 3 hs lên bảng hoàn thành các yêu cầu I, II và III của bài ôn tập.

Những HS khác trong lớp hoàn thành bài tập vào nháp. GV kiểm tra và hớng dẫn những HS cha làm đợc.

GV chữa bài tập trên bảng. Theo hình 22.1: a. CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá. b. Quang hợp trong lục lạp của lá. c. Dòng vận chuyển đờng Saccarôzơ từ lá theo mạch rây trong thân cây xuống rễ . d. Dòng vận chuyển nớc và ion khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ trong thân.

e. Thoát hơi nớc qua khí khổng và cutin ở trên lớp biểu bì lá.

- Giữa các quá trình đó có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

GV gọi hs khác nhận xét bài làm.

- Giữa QH và HH có quan hệ với nhau nh thế nào?

HS lên bảng thực hiện.

HS ghi vào vở.

HS hoàn thành sơ đồ trên bảng.

- Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp và sản phẩm của hô hấp lại chính là các chất tham

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 CB (Trang 65 - 68)