**************************************************************** Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:………
Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:………
B- Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở độngvật vật
Bài 15 + 16: Tiêu hoá ở động vật; tiêu hoá ở động
(Tiết 15) vật (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả đợc quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá.
- Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. - Nêu đợc chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá.
- Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn động vật.
- So sánh đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Thấy đợc sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trờng vào cơ thể ở động vật và thực vật.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa
- Phiếu học tập
III/ TTBH:
1. Kiểm tra:
- Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển nh một thể thống nhất? 2. Bài mới :
Cây xanh tồn tại đợc là nhờ thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, thông qua quá trình hút nớc, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Ngời, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trờng nh thế nào?
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung
- Các chất dinh dỡng trong thức ăn của động vật đợc chuyển hoá nh thế nào trong cơ thể?
GV: Nh vậy khởi nguồn của sự chuyển hoá vật chất trong cơ
- Chất dinh dỡng trong thức ăn (Pr, Lipit và cacbohiđrat) trải qua QT biến đổi trong hệ tiêu hoá --> chất dinh dỡng đơn giản cơ thể hấp thụ đ- ợc --> Tham gia vào QT chuyển hoá nội bào --> các sản phẩm phân huỷ đợc thải ra ngoài nhờ hệ bài tiết,