THỰC TRẠNG HIỆU QUẢHUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu 0938 nâng cao hiệu quả vốn huy động tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 45)

f. Mạng lưới kênh phân phố

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢHUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG

SƠN

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1992, Tổng giám đốc Agribank ký quyết định thành lập Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn. Cùng với việc thành lập một số chi nhánh Agribank khác tại khu vực miền Bắc, Agribank quyết tâm đưa Agribank chi nhánh Lạng Sơn là NHTM có quy mô và phạm vi hoạt động lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, là mắt xích quan trọng trong mạng lưới Agribank trên khắp cả nước.

Agribank chi nhánh tỉnh Lạng Sơn là chi nhánh loại I trực thuộc Agribank có địa chỉ tại số 3 đường Lý Thái Tổ, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Chi nhánh có 14 đơn vị trực thuộc là các chi nhánh loại II, chi nhánh loại III và các phòng giao dịch.

So với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Agribank chi nhánh tỉnh Lạng Sơn là một NHTM lớn nhất về tổ chức mạng lưới, đội ngũ cán bộ, số lượng khách hàng và doanh số hoạt động. Tính đến 31/12/2016, Agribank chi nhánh tỉnh Lạng Sơn có mạng lưới rộng khắp trên toàn tỉnh với 12 chi nhánh loại II và 02 phòng giao dịch trực thuộc Agribank tỉnh, có 03 phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh loại II, trụ sở đặt tại các trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ trải rộng khắp địa bàn toàn tỉnh nhằm rút ngắn khoảng cách không gian giữa ngân hàng với khách hàng. Tổng số cán bộ hợp đồng không xác định thời hạn thời điểm 31/12/2016 là 369 người.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức của Chi nhánh loại II hoạt động theo mô hình chức năng nghiệp vụ và cắt khúc theo địa giới hành chính.

Chức năng nhiệm vụ

Agribank chi nhánh tỉnh Lạng Sơn là 1 chi nhánh của Agribank, thực hiện hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước.

về các sản phẩm, dịch vụ hoạt động:

- Huy động vốn dưới các hình thức:

> Nhận tiền gửi, tiết kiệm của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn

và các

loại tiền gửi khác.

> Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác, để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống

đốc NHNN chấp thuận.

> Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.

> Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của NHNN.

- Hoạt động tín dụng:

> Cho vay: Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ (từng lần); cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay đầu tư vốn cố định

dự án

sản xuất kinh doanh; cho vay ưu đãi xuất khẩu; cho vay dưới hình thức thấu

chi tài khoản; cho vay đồng tài trợ; cho vay theo dự án, chương trình bằng

vốn tài trợ nước ngoài; cho vay phát hành thẻ tín dụng; cho vay các dự án

theo chỉ định của Chính phủ;...

> Bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh

đối ứng,

bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, đồng bảo lãnh, bảo lãnh khác, xác

nhận bảo lãnh.

> Bao thanh toán: Bao thanh toán trong nước.

> Chiết khấu, tái chiết khấu: Chiết khấu, tái chiết khấu Tín phiếu NHNN; chiết khấu, tái chiết khấu trái phiếu phát hành theo quy định của Nhà

nước; chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do tổ chức khác phát hành;

chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu đòi nợ; chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu

T năm năm 2015 SO với 2017 năm 2016 2016

Lạng Sơn tổ chức hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính theo phân cấp ủy quyền.

Một phần của tài liệu 0938 nâng cao hiệu quả vốn huy động tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w