Mở rộng mạng lưới chi nhánh, xem xét áp dụng “Ngân hàng lưu động”

Một phần của tài liệu 0938 nâng cao hiệu quả vốn huy động tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 68 - 69)

- Phân theo kỳ hạn huyđộng vốn

3.2.1 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, xem xét áp dụng “Ngân hàng lưu động”

dạng, tiếp tục giao khoán chỉ tiêu đến từng cá nhân; thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, cho vay có chọn lọc và tập trung ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn; tích cực triển khai quảng bá các sản phẩm dịch vụ thông qua tài trợ an sinh xã hội, hoạt động từ thiện, tăng cường nguồn thu dịch vụ; thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng và quy trình nghiệp vụ, thường xuyên thực hành công tác tiết kiệm, chống lãng phí...để hoàn thành tốt những chỉ tiêu đã được giao.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CHOAGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

3.2.1 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, xem xét áp dụng “Ngân hàng lưuđộng” động”

Hiện tại Agribank đã có mạng lưới 12 chi nhánh tại các huyện và 2 phòng giao dịch trên đại bàn. Tuy nhiên địa hình, giao thông đi lại giữa các địa bàn còn nhiều khó khăn. Ngoài việc mở rộng các chi nhánh tại các huyện, Agribank Lạng Sơn cần mở rộng cả quy mô chi nhánh, tăng cán bộ ngân hàng để đáp ứng được nhu cầu này. Cần có sự liên kết chặt chẽ với các cán bộ chính quyền địa phương nhằm nắm rõ tình hình kinh tế của các hộ dân cư. Qua đó có thể cung cấp các chính sách huy động vốn hấp dẫn, phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

Có thể hình thành các nhóm nhỏ phụ trách theo địa bàn. Hiện tại Agribank Lạng Sơn đã hình thành các tổ vay vốn để tiếp cận đến bà con nông dân và hộ gia đình, tuy nhiên do quy trình cho vay đòi hỏi thủ tục, giấy tờ phức tạp, việc đưa vào hình thức cho vay lưu động hay còn gọi là “ngân hàng di động” cũng cần được xem xét áp dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện địa hình của tỉnh Lạng Sơn.

Thực tế, hình thức ngân hàng lưu động đã được ngân hàng Agribank thử nghiệm vào ngày 21/11, tại xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa. Việc tổ chức triển khai thử nghiệm Đề án điểm giao dịch lưu động bằng xe ô tô chuyên dùng. Điểm giao dịch lưu động bằng xe ô tô chuyên dùng có cơ cấu tổ chức hoạt động giống một chi nhánh Agribank, được sử dụng con dấu và tư cách pháp lý của chi nhánh trực tiếp quản lý để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Điểm giao dịch lưu động được trang bị ô tô chuyên dùng với các phương tiện cần thiết bảo đảm cung cấp hầu hết các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng như nhận tiền gửi; tư vấn tín dụng, tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ vay vốn của khách hàng; cho vay cầm cố sổ tiết kiệm do Agribank phát hành đối với khách hàng cá nhân; thực hiện giải ngân, thu nợ gốc, thu lãi; mở tài khoản thanh toán và đăng ký sử dụng một số sản phẩm dịch vụ the...trong buổi sáng ngày 21/11 - ngày giao dịch thử nghiệm đầu tiên đã có hàng trăm khách hàng đến thực hiện giao dịch với tổng số tiền giải ngân gần 4 tỷ đồng. Giải pháp này giúp rút ngắn khoảng cách giữa Ngân hàng Agirbank và khách hàng về cả mặt địa lý và thời gian. Qua đó tận dụng tối đa các nguồn lực và tiếp cận đến từng khách hàng.

Một phần của tài liệu 0938 nâng cao hiệu quả vốn huy động tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w