Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và

Một phần của tài liệu 1433 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41)

Đầu

và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Hà

Từ nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM lớn nhu trên, có thể rút ra những kinh nghiệm sau cho BIDV - Chi nhánh Thái Hà:

về công tác quản lý rủi ro: Tăng trưởng tín dụng lớn cộng với sự yếu kém trong công tác quản lý rủi ro, dẫn đến mất kiểm soát hoạt động tín dụng, nợ xấu

phát sinh lớn. Cần tách bạch các chức năng của hoạt động tín dụng, từ đó nâng cao tính chuyên môn hóa và độc lập của từng bộ phận, thể hiện tính giám sát chéo. Thực tế cho thấy, BIDV nên có lộ trình quản lý nợ xấu theo xu hướng sát với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế. Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù

hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình

tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế.

Về công tác phân loại nợ xấu: Cần sớm thiết lập hệ thống phân loại tín dụng trong quá trình hướng tới lượng hóa RRTD, tập trung xử lý có hiệu quả các khoản nợ xấu đồng thời với việc tập trung ngăn chặn và phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai. Việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình cụ thể và phải tuân thủ thời hạn đã đề ra.

Về công tác xử lý nợ xấu: Thực hiện trích lập quỹ dự phòng RRTD đầy đủ, sử dụng quỹ dự phòng RRTD để xử lý nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu phải đi đôi với ngăn chặn nợ xấu tái diễn trong tương lai. Điều này đòi hỏi có các giải pháp tổng thể và các chính sách tín dụng thích hợp.

Ngoài ra, cần có sự tách biệt giữa ba chức năng: chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Sự tách biệt giữa ba chức năng trên nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày một số cơ sở lý luận về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Có thể thấy, toàn bộ bức tranh tổng quan về nợ xấu của các ngân hàng, nguyên nhân và cách thức các ngân hàng lựa chọn để xử lý nợ xấu cũng như các tác động của nợ xấu được trình bày rõ. Thông qua đó làm nổi bật vai trò và tính cấp thiết phải xử lý nợ xấu trong bối cảnh hiện nay của các ngân hàng Việt Nam. Thêm vào đó, việc nghiên cứu cơ chế xử lý nợ xấu tại một Ngân hàng trong nước sẽ giúp ích cho các ngân hàng Việt Nam nói chung và BIDV - Chi nhánh Thái Hà nói riêng có thêm kinh nghiệm trong quá trình xử lý nợ xấu. Cơ sở lý luận trình bày tại Chương 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Thái Hà.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÁI HÀ 2.1.

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI HÀ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam SJC; tên gọi tắt: BIDV. Tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) được thành lập theo quyết định 177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NHNN VN theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ. Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, tháng 7/2011 BIDV chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua hơn 60 năm hoạt động và trưởng thành, hiện nay BIDV là một trong những NHTM nhà nước lớn nhất Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nước. Ngày 25/5/2015, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) đã ký kết biên bản bàn giao toàn hệ thống và công bố sáp nhập MHB vào BIDV.

Đây là thủ tục cuối cùng để MHB chính thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV. Từ ngày 25/5/2015, toàn bộ các chi nhánh của MHB trước đây, nay hoạt động với tư cách là chi nhánh của BIDV. Tuân thủ theo luật định mới cũng như làm theo các hướng dẫn đã được ban hành, Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Tây được đổi sang hoạt động với tư cách là Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hà Đông. Đến ngày 06/12/2015, Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hà Đông được đổi tên thành Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Thái Hà, đồng thời đổi địa điểm trụ sở chính từ số 168 Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội sang Tòa Nhà Việt - số 1 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV Thái Hà có 82 người biên chế, trong đó đều đạt trình độ Đại học trở lên, có nhiều cán bộ có bằng cấp Thạc sĩ với nhiều công trình nghiên cứu kinh tế học.

Mô hình hoạt động của BIDV Chi nhánh Thái Hà được phân chia thành năm khối chức năng:

- Khối quan hệ khách hàng: Chức năng chính tập trung vào công tác duy trì và phát triển khách hàng tổ chức và cá nhân.

- Khối quản lý rủi ro: Quản lý các hoạt động, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro.

- Khối tác nghiệp: Trực tiếp cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến khách hàng.

Chỉ tiêu Năm 2016

Năm 2017 Năm 2018

1. Lợi nhuận truớc thuế 4^16" 465 68,1

2. Chênh lệch thu chi 14,5

9 54, 6 99,7 3. Huy động vốn cuối kỳ 2.13 9 3.45 2 4.29 4 4. Huy động vốn bình quân - 2.86 7 3.82 5 5. Du nợ tín dụng cuối kỳ 1.14 3 2.11 2 3.18 6 6. Du nợ tín dụng bình quân - 1.64 3 3.04 5 7. Thu dịch vụ ròng 402” 186" 19,4 2

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Thái Hà

Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự của BIDV Chi nhánh Thái Hà

2.1.2.

K ết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018

Với phương châm hiệu quả an toàn trong tăng trưởng kể từ khi sáp nhập, Chi nhánh dần dần khẳng định vị trí của mình trên địa bàn, mở rộng kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu tài sản, cơ cấu hoạt động, nguồn thu, đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra, tiết kiệm trong chi tiêu nội bộ, thực hiện đúng định mức theo quy định của BIDV.

Với kết quả kinh doanh đạt được qua 3 năm (2016-2018) có thể đánh giá khá rõ bức tranh toàn cảnh hoạt động của Chi nhánh. Những chỉ tiêu quy mô buớc đầu đã có mức tăng truởng hợp lý. Huy động vốn đã hoàn thành vuợt mức kế hoạch, tín dụng đuợc kiểm soát chặt chẽ hơn. Hầu hết toàn bộ các chỉ tiêu KHKD chính đều tăng truởng mạnh, điều đó làm cho thu nhập bình quân của CBNV đuợc nâng cao và ổn định. Cụ thể các chỉ tiêu chính nhu sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh

hoạch năm 2018, tăng 29,3 tỷ đồng so với năm 2017, xếp thứ 21/34 các chi

nhánh trên địa bàn Hà Nội, tăng 1 bậc so với năm 2017 và đứng thứ 99/190

chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV và đứng thứ 1 so với 25 chi nhánh MHB

và 8 chi nhánh thành lập trong năm 2016, 2017 trên địa bàn Hà Nội. - Về lợi nhuận trước thuế: Năm 2018 đạt 68,1 tỷ đồng (trong đó có 14,1

tỷ

đồng HSC ghi nhận cho CN) tăng 21,6 tỷ đồng so với năm 2017 xếp thứ 20/34

1. Tổng dư nợvốn và xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng, là thế mạnh1.143.791 2.112.572 3.186.574 của Chi nhánh, tạo nên sự phát triển vững chắc, bền vững về quy mô và hiệu quả. Chi nhánh luôn chủ động tìm mọi biện pháp giữ vững nền khách hàng sẵn có, phát triển thêm khách hàng mới để tăng nguồn vốn huy động.

Thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về điều hành lãi suất, cơ chế động lực và chính sách khách hàng của BIDV và tích cực thu hút nguồn huy động vốn với chính sách lãi suất phù hợp áp dụng cho từng đối tuợng khách hàng. Triển khai kịp thời các chuơng trình, sản phẩm huy động vốn theo huớng dẫn, chỉ đạo của BIDV do đó đến 31/12/2018, huy động vốn của Chi nhánh đạt 4.294 tỷ đồng, tăng truởng 24% tuơng đuơng 842 tỷ đồng so với năm 2017 và đạt 154% kế hoạch năm 2017. Đứng thứ 26/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội, đứng thứ 66/190 các Chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV và đứng thứ 2 so với 25 chi nhánh MHB và 8 chi nhánh thành lập trong năm 2016, 2017 trên địa bàn Hà Nội.

- về dư nợ tín dụng: Bên cạnh việc giữ vững các khách hàng tốt đang có quan hệ tại Chi nhánh, khai thác và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, Chi nhánh cũng đã tích cực tìm kiếm phát triển các khách hàng mới. Ngoài ra, trong quá trình cho vay, Chi nhánh luôn nghiêm túc thực hiện các chủ truơng chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc và BIDV trong hoạt động tín dụng theo đó kiểm soát chặt chẽ chất luợng tín dụng bằng nhiều biện pháp để hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh rủi ro xảy ra, trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định.

Đến thời điểm 31/12/2018, du nợ tín dụng của Chi nhánh đạt 3.186 tỷ đồng, mặc dù du nợ tín dụng năm 2018 tăng 1.074 tỷ đồng so với năm 2017 nhung chỉ đạt 90,4% kế hoạch năm 2018 và xếp thứ 22/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội, nâng 1 bậc so với năm 2017, đứng thứ 106/190 chi nhánh trên toàn hệ thống BIDV và đứng thứ 3 so với 25 chi nhánh MHB và 8 chi nhánh thành lập trong năm 2016, 2017 trên địa bàn Hà Nội.

- Về hoạt động dịch vụ: Năm 2018 đạt 19,42 tỷ đồng tăng 0,82 tỷ đồng so với năm 2017 và đạt 110% kế hoạch Hội sở chính phân giao, chiếm 25,6% lợi nhuận trước thuế. Bên cạnh các nguồn thu chủ yếu ở một số hoạt động truyền thống (bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thương mại, ...). Chi nhánh cũng đã tích cực triển khai các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, các sản phẩm dịch vụ mới hiện đại như ATM, BSMS, IBMB, Smartbanking, POS. theo đó, năm 2018 thu dịch vụ chi nhánh xếp thứ 22/34 Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội (tương đương cùng kỳ năm ngoái), xếp thứ 87/190 chi nhánh trên toàn hệ thống và đứng thứ 2 so với 25 Chi nhánh MHB và 8 chi nhánh thành lập trong năm 2016, 2017 trên địa bàn Hà Nội.

Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cùng với ổn định trên thị trường tiền tệ là nền tảng để hoạt động ngành ngân hàng nói chung và BIDV - Chi nhánh Thái Hà nói riêng phát triển.

2.2. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

THÁI HÀ

2.2.1. Thực trạng nợ xấu

Bảng 2.2: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh từ 2016 - 2018

% %

4. Nợ có khả năng mất vốn/ Tổng dư nợ 0,19 %

0,21% 0,18

(Nguồn: Bảng cân đối của Chi nhánh Thái Hà các năm 2016, 2017, 2018)

40

Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu huớng biến động tăng qua các năm, nhung chênh lệch không nhiều. Năm 2016, trong bối cảnh nền kinh tế đã có những tín hiệu buớc đầu cho việc khôi phục, ngân hàng chủ động giảm mạnh chi phí, liên tục giảm lãi suất cho vay, dành hàng trăm tỷ đồng triển khai các chuơng trình uu đãi hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục và phát triển sản xuất. Bên cạnh bối cảnh chung nền kinh tế và ngành ngân hàng, chi nhánh cũng đã có những biện pháp mạnh mẽ trong việc ngăn ngừa và xử lý nợ xấu xảy ra, đua con số nợ xấu xuống thấp so với các chi nhánh ngân hàng cùng địa bàn tại thời điểm này. Năm 2016 đuợc coi là năm thành công với Chi nhánh khi số nợ xấu là 2.631 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp là 0,23%.

Biểu đồ 2.1: Biến động tỷ lệ nợ xấu trong gian đoạn 2016 - 2018

0.3 0.25 0.28 0.24 0.23 0.2 0.15 0.1 0.05

du nợ và năm 2018 tiếp tục tăng lên đến 8.922 triệu đồng, chiếm 0,28%/tổng du nợ. Nguyên nhân một phần là do việc tăng truởng tín dụng mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế có những tín hiệu buớc đầu cho việc khôi phục. Ngân hàng chủ động giảm mạnh chi phí, liên tục điều chỉnh lãi suất cho vay, dành hàng trăm tỷ đồng triển khai các chuơng trình uu đãi hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục và phát triển sản xuất. Trong giai đoạn vừa qua, giai đoạn nền kinh tế

đang phục hồi, doanh nghiệp đang vực dậy sản xuất kinh doanh, Chi nhánh Thái Hà vừa tăng trưởng tín dụng và vừa triển khai các biện pháp tích cực về xử lý nợ xấu theo chủ trương của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Chỉ đạo của BIDV. Tuy nhiên, số nợ xấu tăng lên theo các năm là do những nguyên nhân: Dư nợ tín dụng tăng cao dẫn tới nợ xấu tăng cao; hai là nền kinh tế vĩ mô chưa có nhiều cải thiện đáng kể, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, TCTD áp dụng chuẩn mực mới về phân loại nợ chặt chẽ hơn để phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng và thực trạng nợ xấu từ đó thúc đẩy nợ xấu; thứ ba một nguyên nhân quan trọng không kém là do sự tích lũy nợ xấu tồn đọng từ các năm trước chưa được xử lý.

Như vậy, phân tích chỉ tiêu này cho ta thấy cái nhìn đầu tiên về nợ xấu của Chi nhánh Thái Hà, đây là chỉ tiêu đầu tiên đo lường nợ xấu. Nợ xấu là sự tồn tại tất yếu trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại của nợ xấu chỉ thực sự nguy hiểm khi nó vọt lên ngưỡng cao, tình hình tài chính hiện tại của các chủ thể trong nền kinh tế có thể đẩy nợ xấu lên mức nguy hiểm trong tương lai. Mặc dù có sự gia tăng về số lượng và tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh trong 3 năm qua nhưng tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vẫn nằm trong ngưỡng an toàn (dưới 3%), tuy nhiên nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng lớn, do vậy chi nhánh cần có những biện pháp quyết liệt hơn nữa để nhanh chóng thu hồi nợ của các khoản nợ tồn đọng tích tụ từ mấy năm trước.

Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ xấu theo các nhóm giai đoạn 2016 - 2018

■ Nợ dưới tiêu chuẩn

■ Nợ nghi ngờ ■ Nợ có khả năng

(Nguồn: Bảng cân đối của Chi nhánh Thái Hà năm 2016 - 2018)

Qua số liệu bảng trên, ta thấy nợ nhóm 3, 4, 5 có sự biến động liên tục qua các năm. Nợ nhóm 3 - nợ duới tiêu chuẩn giảm từ 16% năm 2016 xuống 12% năm 2017 nhung đến năm 2018 tăng vọt lên 25%. Nợ nhóm 4 - nợ nghi ngờ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ 1%/tổng nợ xấu trong năm 2016 và 2017, sang

Một phần của tài liệu 1433 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41)