- Thực hiện triệt để tái cơ cấu các NHTM, tập trung xử lý dứt điểm các ngân hàng yếu kém, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hoạt động
ngân hàng an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.
- Ban hành đồng bộ các văn bản pháp lý, hỗ trợ hoạt động xử lý nợ xấu của NHTM như hướng dẫn hoạt động mua bán nợ, khai thác tài sản giữa Công ty quản lý nợ với các tổ chức, cá nhân khác hoặc ngược lại; hướng dẫn
xử lý tổn thất khi các NHTM mua bán nợ; hướng dẫn xử lý TSBĐ; quy chế
chuyển nợ thành vốn góp... tạo hành lang pháp lý cho các TCTD trong quá
trình xử lý nợ xấu.
- Nâng cao chất lượng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro; tăng cường thu thập, cung cấp nhiều sản phẩm cảnh báo rủi ro tín dụng; thường xuyên
cập nhật, xử lý kịp thời thông tin tại kho dữ liệu CIC phục vụ cho các TCTD
khai thác và sử dụng trongquá trình cấp tín dụng.
3.3.3. Kiến nghị với Hội sở chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam
và giảm bớt gánh nặng cho Hội sở chính, đề nghị Ngân hàng giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các Chi nhánh, để các Chi nhánh chủ động và tự chịu trách nhiệm truớc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời, tăng cuờng công tác giám sát nội bộ xuống các Chi nhánh để hoạt động của các Chi nhánh ngày càng lành mạnh hơn
Ba là, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại trong quản lý tín dụng và theo dõi tín dụng: Hiện nay, để hỗ trợ việc quản lý và theo dõi tín dụng thì ngân hàng cần triển khai các ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại để nâng cao năng lực quản trị, ngân hàng có thể có đẩy đủ báo cáo thông tin chi tiết dựa vào các ứng dụng công nghệ này.
Bốn là, tăng cuờng đào tạo, bồi duỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng. Đội ngũ ở đây không chỉ là các nhân viên hoạt động tại hội sở chính mà còn đội ngũ nhân viên tại các chi nhánh phòng giao dịch. Ngoài các chuyên môn về nghiệp vụ ngân hàng, còn đào tạo kiến thức để bổ trợ nghiệp vụ nhu kiến thức về các ngành nghề thuộc nhóm khách hàng có doanh số vay cao nhu bất động sản, xuất nhập khẩu...
Năm là, đề nghị ngân hàng có quy chế thuởng phạt rõ ràng với những truờng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 luận văn đã trình bày khái quát định hướng đến năm 2020 của BIDV nói chung và Chi nhánh Thái Hà nói riêng. Dựa trên thực trạng những mặt hạn chế của công tác xử lý nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Thái Hà được phân tích ở Chương 2, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước và Hội sở chính BIDV. Các giải pháp và kiến nghị đề xuất đã đi sâu vào giải quyết chi tiết đối với từng vấn đề hạn chế trên cơ sở lý luận và nghiên cứu khoa học, mang ý nghĩa thiết thực và khả năng áp dụng thực tiễn cao.
KẾT LUẬN
Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn và tồn tại lâu dài trong danh mục tài sản của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã làm cho tình hình tài chính của các ngân hàng trở nên yếu kém, khả năng cạnh tranh giảm sút. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã và đang hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế. Vì vậy, xử lý nợ xấu trở thành yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:
Thứ nhất, hệ thống hoá những lý luận cơ bản về nợ xấu của hệ thống ngân
hàng, chỉ ra những dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, những ảnh huởng của
nợ xấu đối với nền kinh tế nói chung và đối với bản thân các ngân hàng nói riêng.
Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Thái Hà, luận văn đã chỉ ra rõ những mặt thành công, những mặt còn hạn chế và những nhân tố dẫn đến hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Thái Hà.
Thứ ba, luận văn đã đua ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Thái Hà trong giai đoạn tiếp theo.
Tuy nhiên, đây là một nội dung nghiên cứu khá phức tạp với tầm nhìn, khả
năng và sự hiểu biết của tác giả về kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng còn nhiều
hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiết sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kim Anh (2008), Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
2. BIDV, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm (2016 - 2018).
3. Nguyễn Thanh Bình (2016), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông
nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên, Hà Nội.
4. Trương Minh Châu (2013), Hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải
Châu - Đà Nắng, Trường đại học Đà Nằng.
5. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Đà Nằng.
6. Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam, năng
lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê.
7. Đào Thị Hồ Hương (2014), Bàn về hướng xử lý nợ xấu của hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam.
8. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007.
9. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN Quy
những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng. 13.Nguyễn Hồng Thu (2016), Xử lý nợ xấu của các Ngân hàng thương mại
- kinh nghiệm của Indonesia, NXB Khoa học xã hội.
14.Kim Xuân Truờng (2015), Xử lý nợ xấu tại NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - PGD Triều Khúc, Thực trạng và giải pháp, Truờng Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
15.Lê Văn Tu (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính. 16.Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh Ngân hàng, NXB Thống kê.
17.Quốc hội Nuớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng.