Phân tích chất lượng tài sản

Một phần của tài liệu 1437 áp dụng mô hình camels trong phân tích hoạt động NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 76)

Bảng 2.6: Qui mô tài sản của BIDV năm 2015 - 2017

Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay

các TCTD khác

67.097,94 61.865,17 118.355,29

Chứng khoán kinh doanh 8.872,7

1 10.016,12 9.613,77

Chứng khoán kinh doanh 8.903,6

8 10.086,03 9.708,25

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh -30,97 -69,91 -94,48

Các công cụ tài chính phái sinh và khoản nợ tài chính khác______________ 101,8 8 0 193,70 Cho vay khách hàng 590.917,4 3 713.633,46 855.535,53 Cho vay khách hàng 598.434,4 8 723.697,41 866.885,31

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -7.517,05 -10.063,94 -11.349,78

Chứng khoán đầu tu 121.564,7

7 144.412,97 146.477,35

Chứng khoán đầu tu sẵn sàng để bán 87.421,28 113.657,16 118.097,62

Chứng khoán đầu tu giữ đến ngày đáo 36.848,57 36.823,52 38.385,96

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu

tu -2.705,07 -6.067,70 -10.006,22

Góp vốn, đầu tu dài hạn 5.250,6

8 4.329,80 2.579,51

Đầu tu vào công ty con

Đầu tu vào công ty liên doanh 4.871,1

7

3.994,12 2.409,60

Đầu tu dài hạn khác 539,1

6

457,47 253,04

Dự phòng giảm giá đầu tu dài hạn -159,65 -

121,79 -83,13

Tài sản cố định 8.535,3

Tài sản cố định thuê tài chính Õ~

Tài sản cố định vô hình 3.980,4

3 4.348,45 4.399,25

Giá trị ròng tài sản đầu tư 0

"

0"^ 0^^

Tài sản Có khác 19.858,66 18.607,37 21.558,59

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDVqua các năm)

Căn cứ vào bảng số liệu, Ngân hàng đã đưa ra những phân tích chung về qui mô tài sản, mức chênh lệch tăng giảm của các thành phần và các phân tích khác: Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN gồm quĩ tiền mặt dồn quĩ, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và so sánh mức tăng giảm giữa các năm, đồng thời nêu nguyên nhân của sự tăng giảm đó. Tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm tiền mặt và tiền gửi thanh toán tại 31/12/2017 là 155.976,87 tỷ VND, tăng mạnh so với năm 2016 và 2015, gấp gần 1,5 lần so với năm 2016. Từ đó, Ngân hàng phân tích xem qui mô, mức độ tài sản của hệ thống có đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc theo qui định của pháp luật và đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng hay không?

Cũng từ đó, Ngân hàng phân tích chất lượng tài sản của hệ thống trên cơ sở xem xét khoản Tiền gửi tại các TCTD khác gồm Tiền gửi thanh toán, Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD trong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, cùng với khoản Dự phòng cho vay các TCTD khác. Tiền gửi có kỳ hạn của Ngân hàng tại các ngân hàng trong nước là hoạt động kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng để hưởng chênh lệch về lãi suất và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của Ngân hàng.

Tiếp đến, Ngân hàng cũng đi phân tích những khoản đầu tư chứng khoán. Theo đó, đầu tư chứng khoán của Ngân hàng Đầu tư và Phát ưiển Việt Nam bao gồm Chứng khoán kinh doanh, Chứng khoán sẵn sàng để bán (có cả chứng khoán nợ và chứng khoán vốn), Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác. Đầu tư chứng khoán năm 2017 đạt 146.477,35tỷ VND, tăng 2.064,38 tỷ VND so với năm 2016 và tập trung chủ yếu vào đầu tư trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước, công trái... là những khoản đầu tư vừa có rủi ro thấp lại vừa đảm bảo khả năng hỗ trợ tính thanh khoản của Ngân hàng.

Trong quá trình phân tích chất lượng tài sản của hệ thống, Ngân hàng quan tâm 55

nhiều đến Dư nợ cho vay - tài khoản chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng.

Bảng 2.7: Cho vay và ứng trước khách hàng, sau khi trừ dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV năm 2015 - 2017

Cho vay các tô chức kinh tế, cá nhân trong nước

88.522.272/ 113.999.415 / 142.439.072

94,72 / 90,77 / 88,6 Cho vay chiết khấu thương phiếu

và các giấy tờ có giá 1.095.090/4.574.495/7.963.861 1,17/3,64/4,95

Các khoản phải thu từ cho thuê

tài chính 963.331 / 1.500.965 /1.983.285 1,03 / 1,2/ 1,23

Cho vay bằng vốn ODA 4.883.737/5.545.323 /

7.848.937

5,23 / 4,42 / 4,88

Cho vay theo chỉ đinh của Chính

phủ, kế hoạch Nhà nước 3.151.825 / 1.966.571 /1.721.238 3,37/ 1,57/ 1,07

Cho vay ủy thác -/4.380.570/6.651.294 -/3,49/4,14

Nợ cho vay được khoanh và nợ

chờ xử lý 22.583 / 16.215 / 12.087 0,024/0,013/0,0075

Trừ: dự phòng rủi ro tín dụng (7.517,05)/ (10.063,94)/ _______(11.349,78)_______

(5,544) / (5,09) /

Cho vay sau khi trừ khoản dự phòng rủi ro

590.917,43/713.633,46/85 5.

535,53

Nợ xấu 10.053,69 14.112,1 0 14.043,5 4 Tổng dư nợ (*) 598.434,4 8 723.697,4 1 866.885,3 1 Dự phòng rủi ro tín dụng (7.517,05 ) (10.063,94 ) (11.349,78 ) Tỷ lệ dự phòng / Tổng dư nợ 1,26% 1,39% 1,31% Nợ xấu / Tổng dư nợ 1,68% 1,95% 1,62% Dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ xấu 74,77% 71,31% 80,82%

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDVqua các năm)

Khi phân tích dư nợ cho vay của mình, Ngân hàng đã tính toán xem xét khoản cho vay và ứng trước này chiếm bao nhiêu % tài sản Có? Đồng thời, Ngân hàng cũng đã phân tích dư nợ cho vay theo các ngành kinh tể, phân tích dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp và cho vay băng vốn tài trợ uỷ thác đẩu tư (cho vay theo dự án phát triến nông thôn theo nguồn vốn của ngân hàng thế giới). Tổng dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng sau khi trừ dự phòng rủi ro tín dụng năm 2017 của Ngân hàng chiếm 66,77% (160.757.598 / 240.771.092) trong tổng tài sản (năm 2016 là 62,37% = 125.595.744 / 201.382.076 và năm 2015 là 59,09% = 93.453.121/158.164.806), tương đối phù hợp với tỷ lệ từ 60% - 65% mà tư vấn Morgan Stanley đã đưa ra. Trong đó,

56

ngân hàng đã giảm mức cho vay doanh nghiệp nhà nước xuống 34.258 tỷ VND, làm cho tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước trong tổng dư nợ giảm tò 35% năm 2015 xuống còn 26% năm 2016. Bên cạnh đó, cho vay theo chỉ đinh và theo kế hoạch Nhà nước không những không phát sinh nợ mới từ những năm trước mà còn giảm dần qua các năm cả về số tuyệt đối và tương đối (cuối năm 2015 là 3,37%, năm 2016 là 1,57% và năm 2017 còn 1,07% tổng dư nợ). Cơ cấu khách hàng đã được chuyển dịch phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay, đó là ưu tiên phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Cho vay theo ngành nghề cũng dần đấy mạnh sang các lĩnh vực sinh lợi cao, hạn chế cho vay trong lĩnh vực nhiều rủi ro như ngành xây dựng, thương mại sắt thép,...

Theo thông lệ quốc tế và theo qui định của NHNN Việt Nam, để đánh giá chất lượng tín dụng, Ngân hàng đã sử dụng chi tiêu tỷ lệ nợ xấu. Việc phân tích nợ xấu của BIDV được tiến hành như sau:

Bảng 2.8: Các chỉ số cơ bản về chất lượng tài sản của BIDV năm 2015 - 2017

(*): Tổng dư nợ được trình bày không bao gồm các khoản cho vay chỉ định và theo kể hoạch của Nhà nước, cho vay ODA và nợ khoanh.

Hiện nay, Ngân hàng đang tiếp tục triển khai và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đối tượng xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được mở rộng chứng tỏ Ngân hàng ngày càng kiểm soát chặt chẽ danh mục tín dụng theo thông

57

lệ quốc tế. Trên cơ sở việc mở rộng đối tượng xếp hạng và quyết định 18/2007/QĐ- NHNN ra đời, Ngân hàng đã sửa đổi chính sách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho phù hợp đối với từng khoản nợ và chính thức áp dụng vào tháng 7/2007. Từ đó, thông qua các số liệu phân tích nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu như: đánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thông lệ quốc tể; kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng tới từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đôn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợ, Ngân hàng đánh giá mức độ thành công, hiệu quả trong việc quản lý tài sản của hệ thống để có thể đưa ra những quyết sách tài chính phù hợp thể hiện hướng đi đúng đắn của mình trong quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống.

Trong đó, Nợ cần chú ý - Nợ Nhóm 2 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu); Nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ Nhóm 3 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2, Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng túi dụng; Nợ nghi ngờ - Nợ Nhóm 4 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, Các khoản nợ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ có khả năng mất vốn - Nợ Nhóm 5 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại ỉần đầu, Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai, Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể

cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

Hơn nữa, khi sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để đánh giá chất lượng tín dụng, Ngân hàng cũng đã phân định rõ ra danh mục nợ dưới chuẩn không thu hồi được bao gồm những khoản nào và chiếm bao nhiêu % trong tổng số dư nợ thương mại của hệ thống, đồng thời so sánh mức độ tăng giảm của danh mục trong năm này với những

58 năm trước đó cùng dựa trên bảng số liệu sau.

Bảng 2.9: Số dư nợ gốc đối với các khoản nợ cùa BIDV năm 2015 - 2017 được phân loại theo Chính sách phân loại nợ của Ngân hàng

Nợ đủ tiêu chuẩn 570.845.421/682.185.112/ 822.297.721

95,30 / 94,26 / 94,86

Nợ cần chú ý 17.535.374/ 27.083.337/

30.523.477 2,93 / 3,75 / 3,52

Nợ dưới tiêu chuẩn 3.975.637/ 6.481.930/

3.749.610 0,66 / 0,90 / 0,43 Nợ nghi ngờ 887.764/ 1.035.811/ 5.084.324 0,15/ 0,14/ 0,59 Nợ có khả năng mất vốn 5.910.279/ 1.117.609/ 895.472 0,87 / 0,95 / 0,6 Tổng dưới chuẩn 28.309.054/ 35.718.687/ 40.252.883 4,7/ 5,74/ 5,14

Sau đó, Ngân hàng đi vào phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự tăng giảm của tổng nợ dưới chuẩn không thu hồi được. Gần đây, tất cả các mức dư nợ từ dưới chuấn tới không thu hồi được đều có sự thay đổi trong mức được chấp nhận. Nhìn chung tổng nợ dưới chuẩn nằm trong ngưỡng trên dưới 5% so với tổng dư nợ. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các nhóm nợ. Cụ thể, nợ nhóm 2 đã tăng cao từ 2,93% năm 2015 lên mức 3,75% năm 2016 và xuống còn 3,52% năm 2017. Tiếp theo là sự tăng mạnh ở năm 2016 nhưng sau đó giảm về mức an toàn thấp nhất trong 3 năm với nợ các nhóm 3,5. Riêng nợ nhóm 4, có dấu hiệu tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng mạnh ở năm 2017 với mức 0,59%. Có được kết quả đó là do ngân hàng đã kiểm soát chất lượng tín dụng chặt chẽ bằng những biện pháp thích hợp như: Thực hiện phân loại khách hàng hiện có ngay khi khách hàng bắt đầu có quan hệ để có những chính sách đinh hướng quan hệ tín dụng phù hợp với từng nhóm từng đối tượng khách hàng; tập trung cho vay mới đối với những khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh và đảm

bảo khả năng trả nợ (cho vay mới đối với những khách hàng xếp nhóm 1).

Ngân hàng đã đi vào phân tích đánh giá thực trạng tín dụng thương mại, định kỳ rà soát phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, hạn chế các khoản tín dụng xấu; xác định tiềm ẩn rủi ro để quản lý nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro bàng việc trích lập dự phòng tổn thất nợ cho từng khoản mục. Cụ thể, Ngân hàng đã trích lập dự phòng 5.007.108 triệu VND năm 2015, 4.937.935 triệu VND năm 2016 và 9.900.408 triệu VND năm 2017. Đồng thời thực hiện quản lý danh mục đầu tư và danh mục nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời, kiểm soát, hạn chế nợ xẩu mới phát sinh tại từng Chi nhánh.

Ngoài ra, khi phân tích chất lượng tài sản của hệ thống, BIDV cũng đã đi sâu phân tích các khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần bao gồm: Đầu tư vào các công ty liên doanh, các khoản đầu tư vào công ty liên kết của Ngân hàng; và các khoản Tài sản có khác. Từ đó, Ngân hàng tính toán và phân tích giá trị ròng của khoản đầu tư hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu và chúng chiếm bao nhiêu % vốn chủ sở hữu của Ngân hàng để có những chính sách quản lý tài chính đúng đắn cho hệ thống.

Đánh giá chất lượng phân tích tài sản

Điểm đạt được, trong phần phân tích tài sản, BIDV cũng đã phân tích tình hình tăng trưởng các khoản mục tài sản của hệ thống với những nhận xét về các khoản mục một cách cụ thể, rõ ràng và so sánh ứng với những tiêu chuẩn được qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đế đảm bảo mức độ lành manh của chúng. Những khoản mục Tài sản đó bao gồm: Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN gồm quĩ tiền mặt dồn quĩ, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tiền gửi tại các TCTD khác gồm Tiền gửi thanh toán, Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD trong và ngoài nước; Dự phòng cho vay các TCTD khác; những khoản đầu tư chứng khoán.

Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng đã phân tích tình hình dư nợ cho vay, tình hình nợ quá hạn và những khoản nợ dưới tiêu chuẩn của hệ thống để đề ra biện pháp xử lý thích họp. Với một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tài sản như: Tỷ lệ dự phòng / Tổng dư nợ, Nợ xấu / Tổng dư nợ, Dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ xấu, Ngân hàng đã đạt được những kết quả nhất định trong việc thực hiện phân tích và giám sát tín dụng.

Hạn chế, bên cạnh những kết quả đạt được, việc phân tích chất lượng tài sản của Ngân hàng còn tồn tài nhiều hạn chế. Mặc dù đã đề cập đến hầu hết những hạng

mục trong Tài sản Có của mình, Ngân hàng chưa có nhiều phân tích sâu về chúng sau khi đã xử lý xong số liệu. Trong báo cáo phân tích, Ngân hàng mới chỉ đưa ra những nhận xét tăng giảm đơn thuần nhưng chưa đánh giá được mức độ mạnh yếu trong quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống.

Đặc biệt, tuy đã quan tâm đến yếu tố dự phòng rủi ro tín dụng và tính toán một số chỉ tiêu liên quan đến dự phòng như: Tỷ lệ dự phòng / Tổng dư nợ, Dự phòng rủi ro tín dụng / Nợ xấu nhưng Ngân hàng chưa nghiên cứu kỹ tới vai trò của nhân tố này đế

Một phần của tài liệu 1437 áp dụng mô hình camels trong phân tích hoạt động NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w