Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tiếp cận công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại theo quy trình quản trị rủi ro tín của ngân hàng thương mại bao gồm các hoạt động: Nhận dạng rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Kiểm soát rủi ro tín dụng và tài trợ rủi ro tín dụng.
1.2.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng
Ngân hàng thực hiện các bước nhận dạng rủi ro: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra rủi ro tín dụng (Lê Ngọc Lân, 2011).
Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập được bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đa dạng và có thể xuất hiện bằng các phương pháp: lập bảng hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hồ sơ đã có vấn đề. Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro (Lê Ngọc Lân, 2011).
Thường xuyên thu thập thông tin khách hàng qua nhiều kênh thông tin khác nhau, thực hiện kiểm tra sử dụng vốn đúng thời gian quy định bao gồm kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tiến độ thực hiện dự án, phương án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay, nguồn trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký kết. Ngân hàng phải luôn chủ động đến thăm khách hàng thường xuyên đây là cách tốt nhất để phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu rủi ro. Những chuyến thăm luôn phải có việc kiểm tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng. Sau đây là những dấu hiệu thường thấy nhất (Lê Ngọc Lân, 2011):
19
+ Các dấu hiệu từ phía khách hàng
Nói chung các dấu hiệu cần phải được kiểm tra đầu tiên bao gồm: khách hàng cố ý lảng tránh hoặc thoái thác trả lời cán bộ ngân hàng; Sự dao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dư tài khoản tiền gửi...; khó khăn trong thanh toán lương; hoạt động vay thường xuyên gia tăng; thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi; vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng; thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn; yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến; về phương thức tài chính, khách hàng sử dụng nhiều các khoản tài trợ thương mại cho các hoạt động phát triển dài hạn; khách hàng trì hoãn/không nộp/nộp không đầy đủ/báo cáo tài chính cho ngân hàng theo định kỳ quy định hoặc không hợp tác với nhân viên ngân hàng khi kiểm tra đột xuất; chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ: thường xuyên sử dụng nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả; giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu; các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu; có biểu hiện giảm vốn điều lệ,..
+ Các dấu hiệu xuất phát từ bản thân ngân hàng: CBTD thiếu năng lực, trình độ yếu kém, không xác định phân tích được rủi ro khi thẩm định cũng như trong suốt thời hạn cấp tín dụng; Mức độ tập trung của danh mục tín dụng quá tập trung vào một nhóm khách hàng hoạt động trong lĩnh vực có độ rủi ro cao. Bỏ qua một số điều kiện tín dụng cần thiết. Tăng trưởng tín dụng quá nhanh đồng thời buông lỏng kiểm soát các khoản vay; Công nghệ của ngân hàng không đáp ứng yêu cầu quản lý khoản vay.
+ Các dấu hiệu do ảnh hưởng từ bên ngoài đến doanh nghiệp: sự thay đổi về chính sách của Nhà nước, các điều kiện thương mại của nước ngoài hoặc thiên tai...ảnh hưởng đến ngành sản xuất kinh doanh của khách hàng.
1.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng
Để xác định chính xác mức độ rủi ro của mỗi khoản vay, các ngân hàng thường áp dụng một số mô hình cụ thể để đánh giá rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng, bao gồm cả mô hình phản ánh về mặt định tính và mô hình phản ánh về mặt định lượng. Đặc điểm của các mô hình này là không loại trừ lẫn nhau nên một
Xếp hạng Tmh trạng Tỷ lệ rủi ro hàng năm
Aaa Chất lượng cao nhất 0,02% Aa Chất lượng cao 0,04% ^A Chất lượng khá 0,08%
20
ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mô hình khác nhau để hỗ trợ, bổ sung trong việc phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay (Nguyễn Văn Tiến, 2015).
Mô hình Tiêu chuẩn 6C
Hệ thống tiêu chuẩn thường được các ngân hàng sử dụng trong mô hình định tính
Character (Tư cách của người vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay.
- Capacity (Năng lực của người vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng
tín dụng
- Cash (Thu nhập của người vay): Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn
chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là: dòng tiền ròng từ
doanh thu
bán hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khoán và dòng tiền từ bán thanh lý
tài sản.
Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vay
cho ngân
hàng.
- Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng tài sản cầm cố hay tài sản thế chấp sẽ gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ
trả nợ
của người vay. Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người đi vay không trả được
nợ thì tài sản cầm cố, thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân
hàng. Tất
21
- Control (Kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay
không? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng
hay không?
Mô hình xếp hạng của Standard & poor và Moody
Theo Standards & Poor, xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, khả năng và thiện ý của chủ thể đi vay trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn.
- Theo Moody's, xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá về chất lượng tín dụng và khả năng thanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những phân
Baa Chất lượng vừa 0,2% Ba Nhiều yếu tố đầu cơ 1,8%
(Nguồn: Bảng xếp hạng tín nhiệm Moody's)
Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model)
Để khắc phục những hạn chế của mô hình chấm điểm và nâng cao tính khách quan qua việc lượng hóa. Hiện nay, một số ngân hàng tiếp cận phương pháp xếp hạng tín dụng qua phương pháp định lượng. Đây là một mô hình định lượng dựa trên việc mô hình hóa các mối quan hệ giữa các biến, qua đó phản ánh chất lượng tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng từ phía khách hàng. Mô
Tổng điểm số cho khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng Từ 31 đến 33 điểm Cho vay đến 500$
22
hình điểm số Z do E.I Altman khởi tạo và thông thường được sử dụng để xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp. Mô hình này dùng để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của khách hàng. Đại lượng Z là thước đo để tính xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ sở số liệu trong quá khứ. Altman đã xây dựng mô hình cho điểm như sau:
Z = 1,2 X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6 X4 + 1,0X5 Trong đó:
X1: tỷ số vốn lưu động ròng/tổng tài sản
X2: tỷ số lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản X3: tỷ số “ lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản” X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”
Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp hạng vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện điểm số Z lớn hơn 1,81.
Bên cạnh những ưu điểm thì mô hình điểm số Z có những hạn chế như mô hình này chỉ cho phép phân biệt thành 2 nhóm: vỡ nợ và không vỡ nợ. Không rõ ràng để giải thích sự bất biến về tầm quan trọng của các biến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn; Đã không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa, nhưng lại ảnh hưởng đến mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng ví dụ như yếu tố “danh tiếng”, yếu tố “mối quan hệ truyền thống” hay các yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh.
Mô hình điểm tín dụng tiêu dùng
Ngoài mô hình Z, nhiều ngân hàng còn áp dụng mô hình cho điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: mua xe hơi, trang thiết bị gia đinh, bất động sản và kinh doanh nhỏ. Nhiều khách hàng ưa thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi
23
đưa ra những yêu cầu tín dụng của hộ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động. Thông thường khách hàng có thể gọi điện đến ngân hàng để liên hệ xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút ngân hàng có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng.
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản, thời gian công tác.
Mô hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục cho điểm từ 1 đến 10.
Khách hàng có điểm cao nhất theo mô hình với 8 mục trên là 43 điểm thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu; trên cơ sở đó, ngân hàng hình thành 1 khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số như sau:
Từ 34 đến 36 điểm Cho vay đến 1000$ Từ 37 đến 38 điểm Cho vay đến 2500$ Từ 39 đến 40 điểm Cho vay đến 3500$ Từ 41 đến 43 điểm Cho vay đến 8000$
Các chỉ tiêu________________ Điểm Các chỉ tiêu_________________ Điểm
1. Số năm hoạt động SXKD 5. Uy tín của khách hàng.
Trên 31 năm 30 Giao dịch tốt trong năm trước 16
Nguồn: Mishkin, 1999
Ưu điểm: mô hình đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng.
Nhược điểm: mô hình này không thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế và những thay đổi của cuộc sống gia đình. Mô hình điểm số không linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của cộng động với dịch vụ của ngân hàng.
24
+ Mô hình tính điểm đối với các doanh nghiệp
liền kề Từ 21 đến 31 năm 28
Từ 13 đến 21 năm 24 Đôi bên trễ hẹn khi trả nợ 16 Từ 9 đến 13 năm 20 Giao dịch tốt trên 6 tháng
Nhưng chưa tới 2 năm 14 Từ 6 đến 9 năm 15
Từ 3 đến 5 năm 10 Khách hàng mới dưới 6 tháng 10 Từ 0 đến 3 năm 0 Thường trả nợ trễ hạn 0 2. Quy mô tài sản 6. Lãnh đạo ôn định
Trên 60 tỷ đồng 12 Rất ôn định 14 Từ 30 đến 60 tỷ đồng 10 Có 1 vài thay đôi trong 5 năm
qua (hoặc 1 vài năm tới) 8 Từ 20 đến 30 tỷ đồng 8
Từ 10 đến 20 tỷ đồng 6
Có sự thay đôi lãnh đạo liên tục trong 2 năm qua hoặc 2 năm tới mà người kế tục không rõ
0 Từ 7 đến 10 tỷ đồng 4
Từ 4 đến 7 tỷ đồng 2 Dưới 4 tỷ đồng 0 3. Quan hệ giao dịch giữa
cá nhân chủ doanh
nghiệp và ngân hàng._________
7. Chỉ tiên thanh toán (Lãi gộp tiền mặt TGNH)/Nợ ngắn hạn Có vay thế chấp, gửi tiền
mua kỳ phiếu NH 14 Trên 2 12 Từ 1, 4 đến 2 10 Có giao dịch không đáng kể 7 Từ 0, 85 đến 1, 4 8 Từ 0, 5 đến 0, 85 6 Không có giao dịch 0 Từ 0, 25 đến 0, 5 4 Từ 0 đến 0, 25 2 Dưới 0 0
4. Kinh nghiệm tô chức
quản lý của chủ sở hữu________ 8. Tiềm năng lâu dài của DN.
Trên 31 năm 30 Tốt 20
Từ 13 đến 21 năm 24 Ổn định 12 Từ 9 đến 13 năm 17 Hơi bất ổn 8 Từ 6 đến 9 năm 10 Không an toàn 0 Từ 3 đến 5 năm 5
Từ 0 đến 3 năm 0
Tổng số điểm__________ xếp loại Tỷ lệ % nợ quá hạn trong vòng 1 năm
Trên 120 điểm 1 1,5 % - 2,25% Từ 91 đến 120 2 2,25% - 3,5%
Từ 75 đến 91 3 3,5% - 5%
Dưới 75 điểm 4 Trên 5%
25
Nguồn: Mishkin, 1999
Nguồn: Mishkin, 1999 1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại
Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ chiến lược và các chương trình hoạt động để ngăn ngừa né tránh, giảm thiểu rủi ro bằng cách kiểm soát tần suất và mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích. Kiểm soát rủi ro trong HĐTD cũng vậy, các ngân hàng sử dụng những biện pháp của mình để phòng ngừa hay hạn chế rủi ro trong HĐTD.
Công việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát rủi ro. Trong HĐTD, các ngân hàng luôn phải chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định, bởi rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận. Có thể nói rủi ro trong HĐTD chính là sự biểu hiện tập trung nhất cho sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Vì thế, các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro ở một mức độ nào đó để có lợi nhuận, và cố gắng hạn chế rủi ro càng thấp càng tốt.
26
Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của mình, tình hình rủi ro trong HĐTD tại ngân hàng mình mà mỗi ngân hàng sẽ có những biện pháp kiểm soát rủi ro phù hợp với đặc điểm riêng của mình
❖ Các phương pháp kiểm soát rủi ro trong HĐTD
- Né tránh rủi ro: là né tránh những hoạt động, đối tượng khách hàng/khoản tín dụng có thể làm phát sinh tổn thất bởi việc không thừa nhận nó ngay từ đầu,
hoặc loại bỏ nguyên nhân dẫn đến tổn thất đã được thừa nhận. Tức là chủ
động né
tránh trước khi rủi ro xảy ra, nếu không được thì thực hiện biện pháp loại bỏ nguyên
nhân gây ra rủi ro. Né tránh rủi ro là biện pháp khá đơn giản, triệt để và chi phí
thấp, tuy nhiên có một số hạn chế:
+ Rủi ro và lợi ích song song tồn tại, vì vậy nếu né tránh rủi ro thì cũng có thể mất lợi ích có được từ hoạt động đó.
+ Rủi ro luôn bất định tồn tại trong mọi hoạt động của con người và tổ chức, vì vậy coi chừng tránh rủi ro này thì chúng ta có thể gặp rủi ro khác.
+ Trong nhiều tình huống không thể đề ra giải pháp né tránh; hoặc nguyên