một số ngân hàng thương mại
Đối với các Ngân hàng lớn như VietcomBank, BIDV, Agribank và VietinBank: công tác quản lý dư nợ thẻ tín dụng hiện vẫn đang áp dụng mô hình quản lý phân tán theo thẩm quyền, trách nhiệm quản lý thu hồi và xử lý nợ thuộc chi nhánh, trụ sở chính đóng vai trò quản lý, hỗ trợ các công cụ nhắc nợ cho chi nhánh (gửi sms, gọi điện nhắc nợ,...) và xử lý các trường hợp vượt thẩm quyền của chi nhánh, bộ phận pháp chế sẽ hỗ trợ tư vấn trực tiếp cho chi nhánh các vấn đề về pháp lý khi thực hiện các thủ tục tố tụng; Công tác đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ thẻ TD bị quá tải đối với cán bộ QHKH, công tác nhắc nợ và thu hồi nợ chưa kịp thời và hiệu quả, đồng thời ảnh hưởng đến công tác phát triển KH mới; Công tác xử lý nợ chưa xây dựng phương án xử lý nợ kịp thời; việc xây dựng và thực hiện phương án xử lý nợ chưa được phê duyệt, giám sát và hỗ trợ bởi bộ phận độc lập tại TSC, tâm lý e ngại/né tránh/sợ bị quy trách nhiệm trong công tác thu hồi, xử lý nợ thẻ tín dụng; thiếu chuyên môn hóa trong xử lý nợ; Việc xử lý nợ không được chú trọng do món vay thẻ nhỏ, không TSDB, quy trình xử lý nợ tương tự như khoản vay thông thường.
Đối với các Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh như Techcombank, VPBank, MBBank, VlB.... đã triển khai mô hình thu hồi nợ tập trung với tính
chuyên môn hóa cao, giảm thiểu các công việc nhắc nợ của cán bộ quan hệ khách hàng, tập trung phát triển kinh doanh của đơn vị. Công tác quản lý và
thu hồi nợ đuợc kiểm soát từ khi KH vay đến khi thanh toán dứt điểm hết nợ.
Công tác nhắc nợ tập trung đuợc thiết lập còn đua ra các cảnh báo sớm, giámMột số tiêu chí so sánh về công tác quản lý chất luợng du nợ thẻ tín dụng của một số ngân hàng nhu sau:
AMC: nợ > 90 ngày AMC: nợ > 30 ngày__________ thu hồi nợ Bộ phận quản lý báo cáo nhóm nợ thẻ ^^Chi nhánh/Trụ sở chính Chi nhánh Bộ phận quản trị rủi ro TSC Phòng dịch vụ thẻ tín dụng thuộc Trung tâm thẻ - Khối vận hành công Trung tâm thẻ - Khối vận hành công nghệ Bộ phận xử lý nợ xấu ^^Chi nhánh/Trụ sở chính Thi nhánh/Trụ sở chính
AMC và CN AMC và CN AMC và CN
Tần suất nhắc nợ qua điện thoại Không có quy định cụ thể Không có quy định cụ thể Không có quy định cụ thể NQH <10^^ ngày: gọi > 1 lần NQH > 10 ngày: gọi điện
Không có quy định cụ thể Bao lâu gặp trực tiếp KH thu nợ Nợ quá hạn >160 ngày Chua có quy định cụ thể Chua có quy định cụ thể Nợ quá hạn > 60 ngày AMC và CN sẽ gặp trực tiếp KH không đồng ý trả nợ
Việc lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng. Trong việc xử lý nợ xấu quá hạn thẻ tín dụng hầu hết các ngân hàng thương mại nói chung đều lựa chọn mô hình quản lý nợ tập trung. Mô hình quản lý nợ tập trung có nhiều ưu điểm hơn mô hình quản lý phân tán khi mô hình quản lý phân tán chưa có sự tách biệt giữa ba chức năng (quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp); hoạt động tín dụng và quản lý nợ được thực hiện độc lập giữa các chi nhánh, mặc dù mô hình này gọn nhẹ, đơn giản, nhưng thiếu tính chuyên môn hóa, các chính sách không theo sát với tình hình thực tế của ngân hàng. Việc lựa chọn mô hình quản lý nợ nào phải phù hợp với mỗi điều kiện của ngân hàng, nhưng về lâu dài nên xử lý nợ theo hướng tập trung.
Cần tập trung nhiều vào hoạt động nhận biết nợ xấu trước khi nợ xấu xảy ra hay các ngân hàng phải xây dựng được hệ thống cảnh báo sớm đối khi nhận thấy các bất thường trong quá trình sử dụng thẻ của khách hàng, đưa ra cảnh báo và có cơ chế xử lý phù hợp với từng khách hàng.
Nguyên nhân của nợ xấu một phần lớn do chất lượng thẩm định cấp tín dụng chưa đảm bảo, hệ thống quản trị ruỉ ro tín dụng chưa đáp ứng, kiểm soát thiếu chặt chẽ, việc đánh giá xếp hạng tín dụng chưa phù hợp theo đối tượng khách hàng. Vì vậy, ngân hàng luôn cảnh giác với những hạn chế các nguyên nhân này.
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ; phát triển và quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ ngân hàng, đặc biệt là nâng cao năng lực đánh giá, thẩm định tín dụng và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng luôn là yếu tố quan trọng để hạn chế và quản lý tốt nợ xấu.
Cần minh bạch nợ xấu và tuân thủ các tiêu chuẩn xác định nợ xấu. Một số ngân hàng thương mại chưa tuân thủ triệt để tiêu chuẩn phân loại nợ xấu, chưa minh bạch về nợ xấu, tỷ lệ báo cáo nợ xấu nhỏ hơn rất nhiều so với Kiểm toán Nhà nước. Vì vậy, nợ xấu phải được ghi nhận đầy đủ và kịp thời,
phải được phân loại chính xác, từ đó xác định biện pháp và mục đích quản lý và xử lý nợ xấu phù hợp.
Tăng cường công tác thanh tra, giám sát: áp dụng công nghệ thông tin và trang bị kiến thức về công nghệ cho đội ngũ thanh tra, giám sát để giám sát trực tiếp hoặc từ xa, đảm bảo công tác thanh tra giám sát hiệu quả.
Cập nhật các văn bản pháp luật liên quan đến các TSĐB, các văn bản hướng dẫn xử lý nợ để có căn cứ thực hiện các biện pháp như khởi kiện, xử lý TSĐB, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 tập trung đề cập đến một số nội dung khoa học chủ yếu sau đây:
Một là, tiếp cận tổng quan các định nghĩa về cấp tín dụng qua thẻ, vai
trò của thẻ tín dụng, phân loại thẻ tín dụng ngân hàng, khái niệm cho vay trong phát hành thẻ tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu theo luật các TCTD, thông tư của NHNN; Công tác phân loại nợ và cam kế ngoại bảng thẻ tín dụng bằng phương pháp định lượng và phương pháp định tính; Các tiêu chí đánh giá nợ quá hạn, nợ xấu thẻ tín dụng của NHTM được tính toán để đảm bảo hoạt động cấp tín dụng an toàn và hiệu quả;
Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu thẻ tín dụng bởi các yếu tố khách quan về kinh tế, xã hội, chính trị pháp luật hay bởi các yếu tố chủ quan từ khách hàng và ngân hàng;
Hai là, thực hiện phân tích, đánh giá các nội dung thu hồi và xử lý nợ
thẻ tín dụng, các biện pháp thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng từ khâu chăm sóc KH trước khi phát sinh nợ quá hạn và các biện pháp cần thực hiện sau khi KH phát sinh nợ quá hạn. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu thẻ tín dụng của NHTM bởi các yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế, pháp luật, cơ cấu tổ chức ngân hàng, công nghệ, năng lực quản lý và đạo đức cán bộ.
Ba là, đưa ra các kinh nghiệm quản lý thu hồi và xử lý nợ thẻ tín dụng
của một số ngân hàng thương mại, so sánh giữa ngân hàng TMCP có vốn nhà nước Ngân hàng TMCP tư nhân, so sánh giữa mô hình thu hồi nợ tập trung và phân tán, đưa ra một số nhận xét, đánh giá trong công tác lựa chọn mô hình thu hồi và xử lý nợ của các ngân hàng.
Trên đây là đóng góp mới của luận văn đồng thời cũng là cơ sở, luận cứ cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp ở các chương sau.
33
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG DƯ NỢ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) và Trung tâm thẻ.
2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Vietinbank
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (trước đây là Ngân hàng Công Thương Việt Nam) được hình thành theo Nghị định số 53/1988/NĐ- HĐBT, ngày 26/3/1988 trên cơ sở nhân sự và chức năng nhiệm vụ của Vụ Tín dụng Công nghiệp và Vụ Tín dụng Thương nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Với mục tiêu trở thành ngân hàng có quy mô lớn với hiệu quả hoạt động tốt nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam. VietinBank đã xác định những trọng tâm chiến lược trong giai đoạn tiếp theo là tiếp tục tăng trưởng kinh doanh có chọn lọc, hiệu quả, bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu khách hàng, cơ cấu thu nhập; tiếp tục tự động hóa dịch vụ với tiện ích cao, cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt chú trọng dịch vụ thanh toán ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại; nâng cao năng lực tài chính, tăng cường hiệu quả hoạt động ngân hàng và công ty con, công ty liên kết; cải thiện năng suất lao động, quản trị hiệu quả chi phí.
Ngày 31/12/2019 Ngày 31/12/2018 Ngày 31/12/2017 Nợ đủ tiêu chuẩn_______ 918.780.09 846.022.474 778.049.80 Nợ cần chú ý__________ 5.677.43 ________ 3.627.12
Nợ dưới tiêu chuẩn 2.062.61 5 ________ 2.139.221 1.245.37 9 Nợ nghi ngờ___________ 1.546.70 ________ 2.550.73 Nợ có khả năng mất vốn__________________ 7.204.09 5 9.553.438 5.217.01 4 Tổng_________________ 935.270.94 5~ 864.925.94 8 790.688.05 9~ Vân pbủng HDQT BAK ĐIẺU HÀNH 2. Có lóng 04 Hội (lung thuộc Biin Diều hành:
• HỘI đỏng Tin dưng
• Hội dửng Quan lý TAi sản Nợ - Tải sổn Có
• Hội đỏng Quân lý Rũi ro
• Hội đông Quản lỷ vồn
_ ! _ ∣.,^‰
Ban Chiến ILTOC & Ban Thư ký HEXDT & r, __ _ J-*..Λ- I ,ũ-.. VÃ: /A. „Li ʌ W. Ban Truunig hiệu Quan trị thay đoi Quan hệ CO đong
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống Vietinbank
(Nguồn: Website vietinbank.vn)
VietinBank là đơn vị hàng đầu Ngành Ngân hàng về quy mô, hiệu quả hoạt động và tốc độ tăng truởng. Phần lớn các chỉ tiêu về quy mô nhu tổng tài sản, tổng nguồn vốn, du nợ tín dụng đều tăng truởng so với các năm truớc.
Tính đến 31/12/2019, tổng tài sản của VietinBank đạt hơn 1.240 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với cuối năm 2018, vuợt mục tiêu của ĐHĐCĐ (tăng 2%-5%), tiếp tục là một trong những ngân hàng thuơng mại cổ phần có quy mô tài sản dẫn đầu thị truờng. VietinBank bảo đảm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn thiết yếu của doanh nghiệp và nguời dân thông qua việc thực hiện toàn diện các biện pháp để tăng truởng tín dụng. Du nợ tín dụng cuối kỳ năm 2019 đạt 935 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2% so với năm 2018, vuợt mục tiêu của ĐHĐCĐ (tăng 6%-7%), du nợ bình quân phân khúc KH bán lẻ tăng 11,5%, phân khúc KHDN công ty cổ phần khác tăng 6,9% và phân khúc KHDN công
ty TNHH khác tăng 6,1%. Tín dụng được ưu tiên cho khách hàng có dự án/phương án sản xuất kinh doanh khả thi, xếp hạng tín nhiệm tốt, hiệu quả sinh lời cao, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên khuyến khích. Tín dụng vào những lĩnh vực có hệ số rủi ro cao được kiểm soát chặt chẽ. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng ở mức 1,62%, đạt kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra (<2%), giảm đáng kể so với cuối năm 2018 (1,25%). Ngân hàng đã tăng trích lập dự phòng, tính đến cuối năm 2019, VietinBank đã trích lập trên 54% giá trị trái phiếu VAMC. ĐHĐCĐ đề ra định hướng tập trung nguồn lực triển khai hiệu quả Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu, đảm bảo hoàn thành các nội dung và mục tiêu của phương án theo đúng lộ trình. Tiếp tục thực hiện đồng bộ và mạnh mẽ các giải pháp nhằm tăng vốn tự có; tái cấu trúc danh mục tài sản có rủi ro, tối ưu hóa cơ cấu dư nợ, tài sản, ưu tiên tăng tài sản có hệ số rủi ro thấp, kiểm soát tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng. Phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả, an toàn, bền vững và minh bạch, dựa trên nguồn lực con người và công nghệ làm động lực chính để tăng trưởng; Triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp xử lý nợ; thu hồi nợ có hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ theo cơ chế thị trường; nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, năng lực thẩm định, đánh giá rủi ro, chuẩn hóa quy trình, chính sách cấp tín dụng
Bảng 2.1: Phân tích chất lượng nợ cho vay của VietinBank
Đvt: nghìn tỷ đồng; % (phần trăm) 950 900 850 800 750 700 925 2019 2018 2017
I____.Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu
10.00% 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00%
Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của VietinBank giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: BCTC kiểm toán hợp nhất của VietinBank)
Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đến 31/12/2019 đạt gần 893 nghìn tỷ đồng, tăng 8,1% so với năm 2018, trong đó nguồn vốn không kỳ hạn đạt 143 ngìn tủy đồng, tăng mạnh so với cuối năm 2018. Chỉ tiêu nguồn vốn huy động tuy không đạt mục tiêu của ĐHĐCĐ (tăng 10-12% nhưng VietinBank luôn chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp huy động vốn; tập trung khai thác nguồn vốn trên thị trường, đặc biệt đẩy mạnh thu hút nguồn vốn chi phí rẻ và CASA; đảm bảo an toàn thanh khoản và hiệu quả kinh doanh của hệ thống. Bên cạnh đó, VietinBank đã triển khai quyết liệt, đổi mới trong các giải pháp chỉ đạo, điều hành kinh doanh, tập trung tăng trưởng quy mô an toàn và hiệu quả, phù hợp với kế hoạch vốn đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ an toàn theo quy định. Thực hiện đồng bộ các giải pháp chuyển dịch cơ cấu thu nhập, tăng mạnh tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng; tiếp tục cải tiến, đổi mới, hiện đại hóa quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong
Số tiền Tỷ lệ
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
giao dịch với ngân hàng; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng sự hài lòng, tin tưởng, gắn kết của khách hàng đối với VietinBank. Đặc biệt tiếp tục triển khai các công cụ thanh toán hiện đại, phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường ứng dụng các công nghệ mới đảm bảo an toàn bảo mật và gia tăng tiện ích cho khách hàng.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 11.780 tỷ đồng, đạt 124% kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra (9.500 tỷ đồng). Cùng với đó, tỉ lệ lãi cận biên (NIM) của ngân hàng tăng từ 2,6% trong năm 2018 lên 2,9% trong năm 2019. Thu nhập từ lãi ước tăng 13,6%, tỉ lệ thu ngoài lãi chiếm 22% tổng doanh thu hoạt động. Đặc biệt, tỉ trọng thu nhập từ SME và bán lẻ tăng từ 49,9% lên trên 54%. Hoạt động kinh doanh bám sát định hướng, cơ cấu thu nhập chuyển dịch tích cực, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ và hướng đến khách hàng phù hợp với định hướng phát triển ngân hàng hiện đại trên nền tảng đa dịch vụ. Tổng thu phí dịch vụ của VietinBank năm 2019 đạt 7.888 tỷ đồng, tăng trưởng 32,34% so với năm 2018. Hiệu quả hoạt động được đảm bảo. VietinBank tăng cường phát triển dịch vụ theo chuỗi liên kết, đẩy mạnh bán chéo; chú trọng ứng dụng CNTT, hợp tác với các công ty Fintech; đơn giản, tinh gọn thủ tục, hồ sơ; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận, sử dụng đầy đủ, kịp thời các dịch vụ ngân hàng an toàn, hiện đại với chất lượng tốt. Hoạt động kinh doanh tăng trưởng bền vững, an toàn hiệu quả, đảm bảo tuân thủ các chỉ tiêu an toàn theo quy định của NHNN. Bên cạnh hoạt động tín dụng và nguồn vốn truyền thống, VietinBank chú trọng đẩy mạnh phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát triển dịch