ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu HH7 C2 09-10 (Trang 56 - 58)

III. Tiến trình:

ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

 Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ.

Học sinh: phiếu học tập, thước thẳng, eke.

III. Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi: Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác, nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ; Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, nêu công thức minh hoạ.

Gọi 2 HS lên bảng làm kiểm tra, các HS khác làm vào phiếu học tập. GV gọi 2 HS mang phiếu học tập lên bảng chấm điểm.

Các HS được gọi thì lên bảng làm kiểm tra:

HS phát biểu: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800.

Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

Aˆ2 = Bˆ1 + Cˆ1

2ˆ ˆ

B =Aˆ1 + Cˆ1

Cˆ2 = Aˆ1 + Bµ1

Hoạt động 2: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác, tam giác cân

Cho HS làm bài tập 67 SGK/140 (GV đưa đề lên bảng phụ)

GV gọi 6 HS lần lượt lên điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp. Với các câu sai, yêu cầu HS giải thích.

Bài tập 67 SGK/140

HS lên bảng điền: Các câu đúng: 1/, 2/, 5/. Các câu sai: 3/, 4/, 6/. HS Giải thích:

3/ Trong một tam giác góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc

GV: Đỗ Hoài Nam Trang 56

B A C 2 1 1 1 2 2

Cho HS làm bài tập 68 SGK/141

a/ Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b/ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

c/ Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.

d/ Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân và nêu cách chứng minh một tam giác là một tam giác cân; phát biểu định nghĩa tam giác đề, tính chất về góc của tam giác đều và nêu cách chứng minh một tam giác là một tam giác đều.

6/ Nếu Aˆ là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì Aˆ góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù.

Bài tập 68 SGK/141

a/, b/: Hai tính chất a/ và b/ đều được đưa ra trực tiếp từ định lý Tổng ba góc của một tam giác.

c/ Tính chất này được suy ra từ định lý: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

d/ Tính chất này được suy ra từ định lý: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

HS phát biểu như trong sác giáo khoa.

Hoạt động 3: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Cho HS làm bài tập 69 SGK/141 GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

GV hướng dẫn HS gọi H là trung điểm của BC.

Còn cách chứng minh nào khác nữa không?

Bài tập 69 SGK/141

Gọi H là trung điểm của BC. Ta đã biết AH ^BC DH, ^BC

Suy ra A, H, D thẳng hàng. Suy ra AD vuông góc với BC

Hay AD vuông góc với đường thẳng a.

Cách khác: Gọi H là giao điểm của AD và BC.

Ta chứng minh ∆ ABD = ∆ ACD (c.c.c) rồi suy ra ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c) Sau đó suy ra ¶ ¶ 0

1 2 90

H =H =

Hay AD vuông góc với đường thẳng a.

Hoạt động 6: Dặn dò A B C 1 2 1 2 H D

• Học bài đầy đủ, tiếp tục ôn tập chương II • Làm các bài tập 70, 71, 72 SGK/141

Tuần 25 Tiết 45

Một phần của tài liệu HH7 C2 09-10 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w