Các tiêu chí đánh giá pháttriển hoạt động tíndụng bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 40 - 45)

1.1 .1Tín dụngbán lẻ

1.2 Pháttriển tíndụng bán lẻt ại Ngân hàng thương mại

1.2.5 Các tiêu chí đánh giá pháttriển hoạt động tíndụng bán lẻ

- Tăng trƣởng dƣ nợ:

Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập trong hiện tại và

tương lai của ngân hàng, là chỉ tiêu quan trọng và thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Dư nợ tín dụng phản ánh số tiền mà khách hàng còn đang nợ ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Do vậy, dư nợ tín dụng là một con số mang tính thời điểm

và được tích lũy qua các thời kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ tín dụng năm (t) tăng hay giảm bao nhiêu % so với

dư nợ tín dụng năm (t-1).

Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ cho biết mức độ sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay bán lẻ cũng như khả năng cân đối nguồn vốn huy động tại chỗ cho hoạt động tín dụng của đơn vị.

- Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ, không kể món vay đó đã thu hồi về hay chưa. Chỉ tiêu này phản ánh khái quát nhất về hoạt

động tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định thường là tháng, quí hay

năm. Ngoài ra nó cũng phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân.

Chỉ tiêu này phản ánh qui mô, xu hướng cho vay năm (t) so với năm (t-1) là

tăng trưởng hay thu hẹp. Nó càng lớn cho thấy doanh sốcho vay càng tăng lên. Dư nợ tín dụng năm (t) - Dư nợ tín dụng năm (t-1)

Dư nợ tín dụng năm (t-1)

Dư nợ tín dụng bán lẻ

Tổng dư nợ tín dụng

Doanh sốcho vay năm (t) - Doanh số cho vay năm (t-1) Doanh sốcho vay năm (t-1)

Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ Doanh số thu nợ trong kỳ - Tốc độtăng trưởng dư nợ = Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ = Tốc độtăng trưởng doanh số cho vay = x 100% x 100% x 100% TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Chỉ tiêu này tăng hay giảm cho thấy xu hướng mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ phản ánh số tiền mà ngân hàng cho vay đã thu lại được. Như chúng ta đã đề cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng trong đó chủ yếu là cho vay. Vì vậy lợi nhuận tăng hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng cho vay đã được nâng lên hoặc Ngân hàng thương mại đã mở rộng công tác cho vay. Chỉ tiêu đánh giá

chất lượng cho vay trên cơ sở căn cứ doanh số thu nợ, đây cũng là chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách thu nhập, chính sách lãi suất,

chính sách khách hàng,…Thường trong hoạt động cho vay của ngân hàng, nếu chất lượng cho vay của ngân hàng tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì thu nhập từ hoạt động cho

vay tăng khi cùng một mức dư nợ so với các ngân hàng khác. Tốc độtăng

trưởng doanh số thu nợ =

Doanh số thu nợnăm (t) - Doanh số thu nợnăm (t-1)

x 100% Doanh số thu nợ năm (t-1)

- Thu lãi:

Thu lãi là doanh thu từ lãi suất tín dụng, là kết quảtài chính đạt được khi ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng. Nó đóng góp rất lớn vào thu nhập hàng năm của ngân hàng.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu và tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu từ

hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng hay giảm qua các năm sẽ phản ánh qui mô

và xu hướng mở rộng tín dụng bán lẻ .

Tổng thu lãi từ cho vay = tổng sốdư từ các hợp đồng cho vay có thu lãi trong kỳ i * lãi suất cho vay i.

- Sốlƣợng khách hàng cá nhân:

Vì đối tượng phục vụ và cơ sở khách hàng của tín dụng bán lẻ là cá nhân (cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài), hộgia đình có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nên số lượng và tỷ trọng khách hàng thuộc đối tượng này phải lớn hơn trong cơ sở khách hàng hiện có của ngân hàng.

Doanh số cho vay bán lẻ

Tổng doanh số cho vay Tỷ trọng doanh số cho vay bán lẻ = x 100% TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Chỉ tiêu tuyệt đối:

Mức tăng (giảm) số lượng khách hàng = số lượng khách hàng năm (t) – số lượng khách hàng năm (t-1).

Chỉtiêu tương đối:

- Sốlƣợng các sản phẩm tín dụng bán lẻ:

Số lượng các sản phẩm được triển khai ngày càng đa dạng, phục vụ hầu hết mọi đối tượng khách hàng. Đây chính là một trong những chỉ tiêu ban đầu mà ngân hàng cần phải thực hiện được đểthu hút được nhiều khách hàng hơn nữa, từ đó mở

rộng thị phần, góp phần tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ.

Chỉ tiêu này tăng cho thấy tổng dư nợtăng, từđó làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Số lượng sản phẩm tăng làm phân tán rủi ro, hạn chế được tổn thất khi có những biến động không tốt xảy ra với ngân hàng. Nó cũng thúc đẩy các hoạt động khác cùng phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.

1.2.5.2. Chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng bán lẻ - Nợ các nhóm và tỷ lệ:

Có 5 nhóm nợ gồm: nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn), nhóm 2 (nợ cần chú ý), nhóm 3 (nợdưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), và nhóm 5 (nợ có khảnăng mất vốn). Tùy theo tình hình trả nợ của khách hàng mà ngân hàng xếp khoản nợ của khách hàng vào các nhóm nợ khác nhau.

Việc xếp nhóm nợ là việc rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng nhằm kiểm soát đánh giá những khoản vay có khả năng hoàn trả kém. Đó cũng là cơ sởđể ngân hàng trích lập DPRR nhằm đảm bảo khảnăng xử lý cho các khoản vay này.

- Nợ xấu

Nợ xấu của ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là các khoản nợ phát sinh từ các hoạt động ngân hàng như cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao thanh toán

…Khi có căn cứđể xác định khách hàng không có khảnăng hoặc có nguy cơ không

Sốlượng khách hàng tín dụng bán lẻ Sốlượng khách hàng cá nhân Tỷ trọng khách hàng tín dụng bán lẻ = x 100% TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

có khảnăng thanh toán một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc nợ lãi hoặc phí Ngân hàng do gặp khó khăn về tài chính, hoặc vi phạm pháp luật,hoặc tài sản bảo đảm bị

phát hiện không hợp pháp, bị mất, hư hỏng …Nợ xấu bao gồm các khoản nợ không sinh lợi hoặc các tài sản có không sinh lợi được ghi nhận, phản ánh trên sổ sách kế

toán của Ngân hàng.

Tác động của nợ xấu không những gây ra rủi ro thanh khoản mà còn làm cho thu nhập của Ngân hàng giảm sút. Bởi vì lãi từ các khoản cho vay Ngân hàng không thể thu hồi được và còn tăng thêm chi phí ( chi phí thời gian để thu hồi món nợ, chi phí xử lý nợ xấu …). Đồng thời do không thu hồi được các khoản cho vay nên Ngân hàng sẽ phải trích dự phòng rủi ro để bù đắp và cũng có thể phải huy động vốn để chi trả khách hàng khi đến hạn thanh toán. Trong những trường hợp cấp bách chi phí trảlãi thường cao hơn.

Tình trạng nợ xấu cũng sẽ làm giảm uy tín của chính bản thân Ngân hàng đó.

Bởi lẽ tỷ lệ nợ xấu phản ánh năng lực tài chính của Ngân hàng, độ lành mạnh tài chính của Ngân hàng. Khi các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu cao thì nó thể hiện rằng

Ngân hàng đó làm ăn không hiệu quả, làm giảm lượng tiền cho vay ra. Tất nhiên

điều đó sẽ dẫn đến giảm thu nhập của Ngân hàng .

Vì vậy, các ngân hàng bằng mọi biện pháp luôn kiên quyết không để phát sinh nợ xấu, xử lý triệt để nợ xấu ở mức dưới mức kế hoạch được giao.

Tận thu nợ xấu, nợ quá hạn để tăng thu nhập, kiểm soát chặt các cơ cấu tín dụng, các giới hạn, chỉ tăng trưởng khi kiểm soát tốt được các doanh nghiệp khách hàng với các điều kiện tín dụng được bảo đảm.

Công thức tính:

Tỷ lệ này cho biết nợ xấu chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ của ngân hàng. Tỷ lệ này càng tăng cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng càng đi

xuống. Dư nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu = x 100% TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Nợ ngoại bảng:

Vì các khoản nợ xấu, Ngân hàng ít có thể hoặc không thể thu được lãi vay, mặc dù ngân hàng áp dụng các khoản nợ đó bằng những lãi suất phạt cao hơn lãi

suất thông thường. Khi đó, ngân hàng tính lãi vay các khoản nợ đó sau đó treo trên

tài khoản và nhập ngoài bảng. Nợ ngoại bảng càng tăng thì thu nhập của ngân hàng càng giảm.

- Dự phòng rủi ro tín dụng:

Đối phó với những khoản nợ quá hạn, các ngân hàng thường xuyên trích lập

DPRR, đểđánh giá khảnăng bù đắp nợ quá hạn bằng quỹ DPRR.

Trích lập DPRR tín dụng là hoạt động thường niên, để đánh giá tỷ lệ DPRR của ngân hàng như thế nào, nhằm dự báo tỷ lệ hợp lý cho kỳ tiếp theo.

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thểđối với năm (5) nhóm nợnhư sau:

- Nhóm 1: 0%, - Nhóm 2: 5%, - Nhóm 3: 20%, - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 40 - 45)