Nâng cao hìnhả nh, vị thế của Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 100)

1.1 .1Tín dụngbán lẻ

3.2 Giải pháp pháttriển hoạt động tíndụng bán lẻt ại Ngân hàng Thương mại cổ

3.2.6 Nâng cao hìnhả nh, vị thế của Ngân hàng

Nâng cao hình ảnh, vị thế của Ngân hàng bằng việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược Marketing Ngân hàng. Do vậy mà trụ sở Ngân hàng tạo ra ấn tượng đầu tiên của khách hàng đối với Ngân hàng về mức độ an toàn, khả năng tài chính, khả năng cho vay đối với các dự án lớn, mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng cũng như những tiện ích mà Ngân hàng mang lại cho khách hàng và hơn hết là mức độ hài lòng của khách hàng về việc sử dụng các sản phẩm Ngân hàng. Ngoài vị trí và mức độ khang trang của trụ sở Ngân hàng thì một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng đó là hệ thống thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng nhằm tăng năng suất và rút ngắn thời gian thực hiện công việc. Ngân hàng cần tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại và nâng cấp các chương trình phần mềm, xác lập hệ thống thông tin nội bộ, hoàn chỉnh đồng bộ để phục vụ kinh doanh, nâng cao độ chính xác, an toàn, hiệu quả, thuận lợi và cung cấp thông tin kịp thời chính xác giúp cho công tác chỉ đạo điều hành hoạt động của Ngân hàng một cách tốt nhất. Việc áp dụng công nghệ vào hoạt động Ngân hàng giúp Ngân hàng cókhả năng cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ hiệu quả nhất và kinh tế nhất. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

3.2.7 Tiếp tục tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro

Quản lý về nguồn nhân lực

Bố trí cán bộ đủ điều kiện về chuyên môn, kinh nghiệm, bố trí đúng người,

đúng việc, phù hợp với năng lực chuyên môn và bố trí cán bộ đáp ứng đủ với yêu cầu công việc. Việc xây dựng nguồn cán bộ cho hoạt động tín dụngbán lẻ của BIDV phải được tiến hành trên cơ sởđánh giá khách quan vềnăng lực, phẩm chất của cán bộ thể hiện qua chất lượng, hiệu quả hoàn thành công việc đang đảm nhiệm, khả năng phát triển nhưng đồng thời phải phù hợp với yêu cầu công việc thực tế để

tránh lãng phí về nguồn lực lao động.

Luân chuyển cán bộ nhưng gắn liền với việc đào tạo nhằm làm cho cán bộ

hiểu rõ quy trình nghiệp vụ, thực hiện thao tác đúng theo quy trình, hạn chế rủi ro cho BIDV.

Quản lý về hệ thống công nghệ thông tin

Đảm bảo hạn chế một cách thấp nhất các sự cố máy tính, phần mềm không xảy ra và được xử lý kịp thời để không gây ảnh hưởng, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của chi nhánh làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của BIDV.

Kiểm tra giám sát đạo đức cán bộ

Trong hoạt động tín dụng bán lẻ, cần phải đặc biệt quan tâm đến rủi ro đạo

đức của cán bộ trong qúa trình tác nghiệp. Rủi ro này xảy ra không nhiều, tuy nhiên lại gây ra tổn thất nặng nề cả về vật chất lẫn uy tín cho BIDV. Để hạn chế tối đa rủi

ro đạo đức cán bộ, cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ công tác nhân sự,nhằm phát hiện những vấn đề bất thường vềtư tưởng, đạo đức cán bộ một cách sớm nhất để có biện pháp xử lý kịp thời.

Kiểm tra, giám sát tính tuân thủ quy trình nghiệp vụ

Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục tính tuân thủ nghiệp vụ của cán bộ. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát quy trình nghiệp vụ của cán bộ trong khi tác nghiệp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1 Kết luận 3.1 Kết luận

Lĩnh vực bán lẻđã và đang trở thành một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế

thịtrường tại Việt Nam và ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Cùng với hoạt động dịch vụ bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ cũng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm từ các NHTM trong nước (NHTM cổ phần và NHTM quốc doanh) do đây là hoạt động tạo nên nguồn thu

đáng kể cho một ngân hàng. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đều nhận thức

được thịtrường tín dụng bán lẻ là một thịtrường đầy tiềm năng ở Việt Nam,do vậy

nó cũng đã có buớc phát triển nhanh qua các năm. Nó không chỉ mang lại hiệu quả

kinh tế, xã hội thiết thực mà còn là một biện pháp kích cầu hiệu quả. Hơn nữa nó mang lại đời sống tốt hơn cho dân cư và mang lại lợi nhuận cao cho các ngân hàng

thương mại. Nhận thấy vai trò quan trọng của phát triển cho vay bán lẻ, BIDV đã

triển khai lĩnh vực này và đạt được kết quảđáng khích lệ.

Trong bối cảnh đó, cuộc cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, nhất là tín dụng bán lẻ giữa các NHTM Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng và các

NHTM nước ngoài đã ngày càng trở nên gay gắt hơn. Tuy nhiên, với lợi thế về năng lực tài chính và tính đơn giản, gọn nhẹ về mặt thủ tục, tính đa dạng về sản phẩm, các định chế tài chính nước ngoài ngày càng thể hiện rõ ưu thế trong việc nắm giữ thị phần bán lẻ tại Việt Nam và dường như ngày càng lấn sân các NHTM

trong nước trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ. Trong xu thế hội nhập và mở cửa của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của xã hội về mọi mặt thì Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ là một xu thế tất yếu trong hoạt động ngân hàng, nó sẽ là một lĩnh vực hoạt động thu được lợi nhuận cao và ổn định cho các ngân hàng, điều này đã được kiểm chứng ở các nước phát triển. Vì vậy,việc đưa ra và thực hiện các giải pháp phát triển khách hàng tín dụng bán lẻ là một nhu cầu tất yếu đối với ngân hàng.

Với việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻtrong ba năm gần đây. Bên cạnh những kết quảđạt được BIDV Bắc Quảng Bình còn gặp nhiều khó khăn thách thức.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Nhưng nhìn chung hoạt động tín dụng bán lẻ đã đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Quảng Bình. Trong xu thế hội nhập và mở cửa của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của xã hội về mọi mặt cuộc cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, nhất là tín dụng bán lẻ giữa các NHTM Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng và các NHTM nước ngoài đã ngày càng trở

nên gay gắt hơn. Do đó yêu cầu về hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Bắc Quảng

Bìnhcũng phải đổi mới và không ngừng hoàn thiện theo xu thế hội nhập, Trong xu thếđó việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻlà con đường tất yếu mà BIDV Bắc Quảng Bình phải cố gắng nhanh chóng hoàn thành. Nhưng trong giai đoạn này BIDV Bắc Quảng Bình cần nghiên cứu và dựa vào các kinh nghiệm của các Ngân

hàng đi trước để có được những bước đi thích hợp phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh.

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Bắc Quảng Bình, bài viết này đã đưa ra nhiều phân tích, đánh giá kết quả đạt được và hạn chế, đồng thời đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh. Với mức độ nhận thức của cá nhân còn nhiều hạn chế cùng với tài liệu và thời gian nghiên cứu chưa nhiều mong rằng đề tài nghiên cứu này có chút ít đóng

góp cho việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Bắc Quảng Bình.

3.2 Kiến nghị

3.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc

- Hoàn chỉnh và ban hành những cơ chế, quy trình và những văn bản hướng dẫn cụ thể về những mặt hoạt động của NHTM trên cơ sở không có sự chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn trong việc triển khai áp dụng của các NHTM.

- Nâng cao tính hiệu quả và tính khả thi của các quyết định của NHNN, đặc biệt là những quyết định liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng bán lẻ của các NHTM.

- Kiện toàn công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động của các NHTM

để mọi hoạt động đều đi vào khuôn khổ chung, đồng thời hạn chế các trường hợp cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên thịtrường.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- NHNN nên thường xuyên tổ chức các hội thảo, chuyên đề khóa học nâng cao nghiệp vụ cho các NHTM để các ngân hàng giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng cường hợp tác

- Mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các

NHTM trong nước trong công tác trao dồi kiến thức và kinh nghiệm từ các ngân

hàng nước ngoài, các tập đoàn tài chính lớn mạnh trên thế giới.

3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

- Nên xem xét về quy mô, chất lượng tín dụng bán lẻ của từng chi nhánh để

giao giới hạn tín dụng.

- Xây dựng các chương trình quảng bá dịch vụ BIDV gắn với tiến độ sản phẩm và sự kiện, tạo điều kiện hỗ trợđắc lực các chi nhánh kinh doanh dịch vụ.

- Hỗ trợ chi nhánh về công tác đào tạo, mở các lớp tập huấn bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ tín dụng nhưng đảm bảo chương trình học sát với thực tế.

- Tổ chức các buổi trao đổi thảo luận giữa Hội sở chính và chi nhánh, giữa các

chi nhánh thành viên dưới nhiều hình thức đểtrao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. - BIDV cần xây dựng hệ thống thông tin khách hàng cá nhân, đưa hệ thống

định dạng tín dụng cá nhân vào hoạt động. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụNgân hàng thương mại”, NXB Thống kê. 2. Nguyễn Xuân Dương (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp phát triển

dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, Thái Nguyên.

3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2015-2017), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình (2015-2017), Báo cáo hoạt động kinh doanh (Lưu hành nội bộ), Bắc Quảng Bình.

5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình (2015-2017), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ (Lưu hành nội bộ),

Bắc Quảng Bình.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Định hướng phát triển hoạt

động tín dụng bán lẻgiai đoạn 2016 – 2020 (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định số

6959/QĐ-NHBL- Quy định về cấp tín dụng bán lẻ, Hà Nội.

8. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủnghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội (Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7

thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010).

9. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

10. Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trịNgân hàng”, NXB Lao động xã hội.

12. TS. Lê Khắc Trí (2002), Hệ thống ngân hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân.

13. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”,NXB Thống kê. 14. Tạp chí Ngân hàng

15. Tạp chí Đầu tư – Phát triển

16. Tạp chí Thịtrường Tài chính – Tiền tệ TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

17. Các website: www.google.com.vn

www.sbv.gov.vnNgân hàng Nhà Nước Việt Nam

www.bidv.com.vnNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam www.dddn.com.vnDiễn đàn doanh nghiệp

www.techcombank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹthương Việt Nam www.economy.com.vnThời báo kinh tế Việt Nam

www.vnba.orgHiệp hội ngân hàng Việt Nam

www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Chính phủ

www.vpbank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng www.vietcombank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam www.vietinbank.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH (Trang 100)