KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ

Một phần của tài liệu 0650 hoạt động thanh tra giám sát NHTM tại NH nhà nước chi nhánh tỉnh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 91)

ĐỊNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN

2.1.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định

Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Nam của vùng đồng bằng sông Hồng. Nam Định phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp biển (vịnh Bắc Bộ). Đến năm 2019, diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.650 km2., dân số gần 2 triệu người. Đất nông nghiệp của Nam Định rất trù phú, màu mỡ, được bồi phù sa của sông Hồng, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển. Hơn nữa, Nam Định là một tỉnh có trên 22.000 ha diện tích mặt nước, 74 km bờ biển kết hợp với kinh nghiệm của người dân nên có lợi thế lớn về phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vì vậy, ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản rất được coi trọng. Về công nghiệp, tỉnh có nhiều khu công nghiệp như Hòa Xá, Mỹ Trung, Bảo Minh... đem lại giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu lớn.

Tính đến cuối năm 2019, Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh theo giá so sánh năm 2010 ước đạt 44.171 tỷ đồng, tăng 8,86% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 9.179 tỷ đồng, tăng 2,75%, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Khu vực công nghiệp và xây dựng 17.630 tỷ đồng, tăng 14,65%, đóng góp 5,55 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Khu vực dịch vụ 16.007 tỷ đồng, tăng 6,76%, đóng góp 2,5 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 19%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 41%; khu vực dịch vụ

34

sách Nhà nước năm 2019 ước đạt 16.720 tỷ đồng, bằng 131,2% dự toán năm, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước. Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đạt 5.605,5 tỷ đồng, bằng 112,1% dự toán, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, thu nội địa 5.140 tỷ đồng, bằng 111,9% dự toán, tăng 6,3%; thu thuế xuất, nhập khẩu 410 tỷ đồng, bằng 101,2% dự toán, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước

Qua số liệu trên ta thấy được tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nam Định khá cao, cơ cấu dần chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp. Môi trường đầu tư trong tỉnh ngày càng được cải thiện, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển bình đẳng, thu hút nhiều nguồn lực tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội những năm tiếp theo.

Tuy vậy, kinh tế Nam Định năm 2019 cũng đối mặt nhiều thách thức: dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, lây lan rất nhanh trên địa bàn của mười huyện, thành phố, gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân, doanh nghiệp; tiến độ triển khai một số công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước và vốn đầu tư ngoài ngân sách còn chậm, chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương còn hạn chế so với yêu cầu phát triển cao...

Những thuận lợi và khó khăn trên đã và đang tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, sự phát triển của ngànhngân hàng trên địa bàn tỉnh.

2.1.2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh

Nam Định

Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng Nam Định gắn liền với sự ra đời và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Từ tháng 7 năm 1951 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, hệ thống ngân hàng của tỉnh Nam định là một cấp. NHNNchi nhánh tỉnh vừa thực hiện nhiệm vụ chức năng quản lý nhà nước, vừa trực tiếp kinh doanh. Đặc điểm của ngành ngân

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Chi nhánh 16 16 17 18 19

35

hàng thời kỳ này: Cả nước chỉ có một ngân hàng duy nhất thuộc sở hữu của nhà nước, các thành phần kinh tế khác không được thành lập và kinh doanh trên lĩnh vực ngân hàng; hoạt động ngân hàng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các chỉ tiêu mang tính pháp lệnh được giao từ trên xuống như kế hoạch phát hành, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch tín dụng ...

Có thể nói, trong thời kỳ bao cấp hoạt động ngân hàng đã đáp ứng được sự phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế đã làm mô hình ngân hàng như trên dần dần bộc lộ dần nhiều nhược điểm: yếu tố cạnh tranh bị triệt tiêu; đầu tư tín dụng tràn lan và kém hiệu quả ... Do đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự chuyển đổi hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và kinh doanh tiền tệ. Cùng với hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngành ngân hàng Nam Định bắt đầu việc cải tổ và đổi mới từ năm 1986. NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng còn các NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.Hệ thống NHTM trên địa bàn Nam Định phát triển không ngừng về quy mô, chất lượng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực. Các NHTM huy động được nguồn vốn nhàn rỗi lớn trong dân cư và tổ chức kinh tế, đầu tư vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dân cư, đầu tư vốn cho các chương trình dự án trọng điểm, thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển. Hoạt động lưu thông tiền tệ luôn thông suốt và ổn định trong nhiều năm liền. Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng đa dạng, hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp, góp phần quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

* Về mạng lưới hoạt động của các NHTM, từ năm 2015 đến năm 2019, trên toàn tỉnh Nam Định có sự tăng lên về cả số lượng chi nhánh các NHTM lẫn

phòng giao dịch, máy ATM của từng chi nhánh (số liệu cụ thể tại Bảng 2.1).

36

Chi nhánh trực thuộc (Chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) 15 16 16 17 17 Phòng Giao dịch 14 14 19 104 106 Máy ATM 156 163 172 188 107 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Huy động vốn 29.273 36.623 45.476 51.189 61.538 Tín dụng 29.641 39.176 45.016 52.570 55.947 Nợ xấu 105 169 195 ^632 133 Nợ xấu/Dư nợ 115 114 118 1,20 1,67 Kết quả kinh doanh 1Ĩ0 141 1.120 1.209 1.394

(Nguồn: Tông hợp mạng lưới TCTD các năm 2015 - 2019 của Chi nhánh)

* về hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động của các NHTM giai đoạn 2015 - 2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả giám sát các năm 2015 - 2019 của Chi nhánh)

Từ các số liệu từ bảng 2.1 cho thấy:

Vốn huy động: Vốn huy động tăng đều qua các năm với tốc độ tương đối cao. Từ năm 2015 đến năm 2019 tăng 32.265 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 110,2%). Tốc độ tăng trưởng cao liên tục qua các năm cho thấy các NHTM đã có những sản phẩm huy động vốn phong phú, đa dạng các thời hạn và hình thức gửi tiền với mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn và phù hợp với thực tế hoạt động, thu hút được khách hàng đến gửi tiền.

37

Hoạt động tín dụng: Dư nợ cấp tín dụng của các NHTM hàng năm đều tăng. Từ năm 2015 đến năm 2019 tăng 26.306 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 88,7%). Có được kết quả đó chủ yếu do các NHTM chuyển từ cấp tín dụng ngắn hạn sang đầu tư trung và dài hạn; phục vụ nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng tăng dần tỷ trọng đầu tư cho kinh tế ngoài quốc doanh.

Năm 2019, nợ xấu tăng cao do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nhiều khách hàng của ngân hàng bị phá sản dẫn tới không trả được nợ cho ngân hàng. Tuy nợ xấu có tăng lên nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ (các năm đều ở mức dưới 3%). Chất lượng cấp tín dụng của các NHTM trên địa bàn được đánh giá là khá tốt.

Kết quả kinh doanh: đều tăng qua các năm. So với năm 2015, đến cuối năm 2019, thu nhập trừ chi phí của hệ thống NHTM tăng 684 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 98,3%). Điều này chứng tỏ hệ thống NHTM làm ăn có lãi, lơi nhuận tăng trong nhiều năm.

* Về công nghệ thông tin và hoạt động thanh toán: luôn được quan tâm và đổi mới để phù hợp với yêu cầu của ngành, những năm qua các NHTM ưu tiên đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin, áp dụng phần mềm mới, hiện đại. Do đó, chất lượng dịch vụ của ngân hàng được tăng lên, thời gian phục vụ 01 khách hàng giảm xuống.

Nhìn chung, kết quả đạt được cũng như đóng góp của ngành ngân hàng vào kinh tế nói chung của tỉnh Nam Định rất đáng tự hào. Có được kết quả này ngoài sự nỗ lực của bản thân cán bộ nhân viêc các NHTM còn phải kể đến vai trò to lớn trong công tác lãnh đạo của Chi nhánh. Trong đó, quan trọng nhất là hoạt động TTGS việc chấp hành các quy định pháp luật của các NHTM.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH

38

2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn thanh tra, giám sát tại Ngân

hàng Nhà

nước chi nhánh tỉnh Nam Định

Năm 2017, Thống đốc NHNN ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quyết định số 1692/QĐ-NHNN thay thế cho Quyết định số 290/QĐ-NHNN ngày 25/02/2014.

Căn cứ vào Quyết định trên, nhiệm vụ, quyền hạn của TTGS Chi nhánh như sau: Tham mưu, giúp Giám đốc:

- Thực hiện việc cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp

nhất, sáp nhập, giải thể tổ chức tín dụng và chấp thuận nội dung khác

của các

tổ chức tín dụng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc.

- Thực hiện việc giám sát, chỉ đạo việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, kiểm soát đặc biệt và giải thể tổ chức tín dụng trên địa bàn

theo ủy

quyền của Thống đốc.

- Tổ chức, thực hiện công tác thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối.

- Thực hiện công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định.

- Thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo phân công, ủy quyền của Thống đốc.

- Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng và tội phạm; tiếp công dân xử lý đơn thư, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định. - Chấp thuận hoặc chấp thuận theo ủy quyền của Thống đốc danh sách

Năm/Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số cán bộ 15 Ĩ4~ 15 14" 14" - Nam ... 8"' ...7” ...7. ... ...6 39

theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật.

- Có ý kiến bằng văn bản với Tỉnh ủy, Thành ủy và với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng thuơng mại Nhà nuớc, Ngân hàng thuơng mại cổ phần do Nhà nuớc

nắm giữ

trên 50% vốn điều lệ, Ngân hàng Hợp tác xã, Bảo hiểm tiền gửi Việt

Nam về

việc đồng ý hoặc không đồng ý truớc khi các đơn vị này thực hiện việc bổ

nhiệm, bổ nhiệm lại kéo dài thời hạn giữ chức vụ, thôi giữ chức vụ, miễn

nhiệm, từ chức, điều động, luân chuyển, kỷ luật, thôi việc đối với Giám đốc

và tuơng đuơng của đơn vị trực thuộc trên địa bàn.

- Đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. - Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nuớc theo

quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

2.2.2. Tổ chức, bộ máy và cơ chế điều hành của thanh tra,

giám sát tại

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Nam Định

2.2.2.1. Tổ chức, bộ máy của thanh tra, giám sát Ngân

hàng Nhà nước chi

nhánh tỉnh Nam Định

* Về bộ máy: Đến 31/12/2019 TTGS Chi nhánh có 1 Chánh thanh tra, 3 Phó chánh và các thanh tra viên chính, thanh tra viên.

40

Bảng 2.3: Lực lượng TTGS Chi nhánh giai đoạn 2015- 2019

.-"Nữ... ...7" ... 7"''' ... 8"' ...8” ...8 Chức vụ .-"Ch^nhτTGS... ...1 ...1 ...1 ...1 ...1 .- phó ChanhTTGS... ...3 ...2 ...3 ...3 ...3 - Nhân viên ... 12” ...11 ...11 ... 10” ...10 Trình độ chuyên môn - Thạc sĩ ...3 ...6" ...6” ... ...7 - Cử nhân ... 12' ... 8” ... 9"' ...8” ...7 Ngạch thanh tra

- Thanh tra viên cao cấp ...1 ...1 ...1 ...0” ...0 - Thanh tra viên chính ...3 ...3 ...5 ...5 ...5 - Thanh tra viên ...11 ...10” ...

9"'

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra, giám sát ngân hàng các năm 2015 - 2019 của Chi nhánh)

* về tổ chức: Giám đốc chỉ đạo công tác TTGS thông qua Chánh thanh tra. Ngược lại, Chánh thanh tra tổng hợp tình hình và chịu trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc. Chánh thanh tra chỉ đạo công việc của phòng thông qua các Phó chánh thanh tra phụ trách các mảng công việc khác nhau. Các Phó chánh thanh tra điều hành trực tiếp nhân viên trong phòng, đồng thời tham mưu cho Chánh thanh tra về phần việc của mình. Cơ chế chỉ đạo điều hành và tham mưu như trên nhằm đảm bảo tính tập trung thống nhất và phân định rõ

41

trách nhiệm - quyền hạn, đồng thời phát huy tính dân chủ, sáng tạo của tập thể trong tham mưu, đề xuất (Sơ đồ 1).

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy TTGS tại Chi nhánh

* Quan hệ thông tin báo cáo, tham mưu

k Quan hệ chỉ đạo

Để công việc trong phòng TTGS rõ ràng, không chồng chéo và gắn trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ nhân viên, hàng năm, căn cứ số lượng, năng lực cán bộ thanh tra và tình hình hoạt động cụ thể của các TCTD trên địa bàn mà Chánh thanh tra phân công nhiệm vụ tới từng công chức thanh tra. Cụ thể năm 2019 như sau:

- Chánh thanh tra:

+ Điều hành hoạt động chung của phòng; + Tham mưu, giúp Giám đốc trong việc:

42

các TCTD có trụ sở chính trên địa bàn;

.Đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các TCTD; góp ý về các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, Ngành và TCTD liên quan, gửi xin ý kiến về công việc có liên quan;

. Có ý kiến bằng văn bản với Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc NHTM Nhà nuớc, NHTM do Nhà nuớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ về việc đồng ý hoặc không đồng ý truớc khi các TCTD này thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm, tổ chức điều động, luân chuyển, kỷ luật, thôi việc đối với chức danh Giám đốc của các chi nhánh TCTD trên địa bàn

+ Thực hiện công tác chuyên môn: Trực tiếp phụ trách công tác kiểm tra, TTTC đối với các TCTD trên địa bàn; Tổ chức triển khai thực hiện chuơng trình công tác TTGS đã đuợc Giám đốc phê duyệt; Giám sát, chỉ đạo các mảng công việc giao cho các Phó Chánh thanh tra phụ trách; Nghiên cứu, triển khai thực hiện công tác giám định tu pháp theo yêu cầu của NHTW; Chỉ đạo thực hiện công tác tổng hợp, xây dựng báo cáo thanh tra, giám sát theo yêu cầu của Giám đốc và của Cơ quan thanh tra, giám sát;

+ Làm truởng đoàn thanh tra, kiểm tra và Giám sát các đoàn Thanh tra tại

chỗ các TCTD và tổ chức thực hiện các công việc khác do Ban Giám đốc giao. - 01 Phó Chánh thanh tra:

Một phần của tài liệu 0650 hoạt động thanh tra giám sát NHTM tại NH nhà nước chi nhánh tỉnh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w