Thành viên tham gia NVTTM tại Việt Nam bao gồm NHNN và các TCTD.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: NHNN tham gia OMOs với tư cách vừa là thành viên, vừa là người tổ chức và điều hành thị trường. NHNN là cơ quan xem xét và cấp giấy công nhận là thành viên của OMOs cho các TCTD có đủ điều kiện quy định.
Các đối tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Theo quy định hiện hành về OMOs, thành viên tham gia OMOs là các TCTD thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD được tham gia OMOs khi có các điều kiện cần thiết như: (i) Có tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch NHNN hoặc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố); (ii) Có đủ các phương tiện cần thiết để tham gia OMOs gồm máy Fax, máy vi tính nối mạng internet; (iii) Có giấy đăng ký tham gia OMOs. Các TCTD hội đủ các điều kiện trên sẽ được NHNN cấp giấy công nhận là thành viên tham gia thị trường mở. Điều kiện (ii) đòi hỏi các TCTD phải có đầu tư cơ sở vật chất ban đầu để tham gia giao dịch trên
NHTM CPOMOs như máy tính để giao dịch, nối mạng với Sở Giao dịch NHNN,34 34 34 35 35 35 chương trình phần mềm giao dịch....
Sự tham gia của các thành viên là yếu tố cơ bản cho sự thành công của nghiệp vụ thị trường mở. Khi bắt đầu hoạt động vào tháng 7/2000, có 20 TCTD được công nhận là thành viên tham gia OMOs và từ năm 2018 đến nay số lượng này đã tăng lên 79 thành viên, bao gồm tất cả các loại hình các TCTD. Xuất phát từ thực tiễn hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, NHNN đã ban hành các văn bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi và thông thoáng theo quy định của pháp luật trong các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở, cho phép cả các GTCG dài hạn như các loại trái phiếu Chính phủ sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở, thực hiện trực tuyến các giao dịch giữa NHNN với các thành viên thị trường..., theo đó, số lượt thành viên tham gia các phiên nghiệp vụ TTM tham gia tăng mạnh qua từng năm. Điều này giúp làm tăng tính lan tỏa của điều hành nghiệp vụ thị trường mở đối với thị trường tiền tệ. Đồng thời, thông qua các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở với các thành viên thị trường, NHNN nắm bắt tốt hơn thông tin và diễn biến thị trường, qua đó tăng tính hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ. 79 TCTD được công nhận là thành viên tham gia NVTTM, trong đó có 05 NHTM nhà nước, 35 NHTM cổ phần, 05 ngân hàng liên doanh, 25 ngân hàng nước ngoài và chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam, 09 công ty tài chính và Quỹ TDNDTW. Số lượng thành viên tham gia thường xuyên NVTM đã không tăng kể từ năm 2018. Những thành viên thường xuyên tham gia hoạt động NVTTM có thể coi là những thành viên năng động nhất trên thị trường tiền tệ, góp phần quan trọng trong việc điều hoà vốn cho thị trường, truyền dẫn vốn từ NHNN đến những TCTD thiếu vốn nhưng không có đủ các công cụ để tham gia NVTTM.
NH Liên doanh 4 4 3 5 5 5 Công ty tài chính 8 8 5 8 8 8
QTDNDTW ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
Tổng 79 79 69 79 79 79
St
t Thành viên tham gia TTM Stt Thành viên tham gia NVTTM ì- Ngân hàng thương mại nhà nước III Quỹ, Công ty tài chính
~ Ngân hàng Công thương Việt Nam ■II Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương
2 Ngân hàng Đầu tư và phát triển VN 12- Công ty Tài chính Bưu điện Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
VN
^4 3~
Công ty Tài chính Handico
Ngân hàng Ngoại thương VN Tl Công ty Tài chính Hóa chât Việt Nam
^5 ~
Ngân hàng PT Nhà Đồng bằng S.Cửu Long
15- Công ty Tài chính Dầu khí
I Ngân hàng thương mại cổ phần ^4 6~
Công ty Tài chính Điện lực
~ 6 ~ Ngân hàng TMCP An Bình ~4 T Công ty Cổ phần Tài chính xi măng
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cụ thể các thành viên tham gia như sau:
Bảng 2.2: Danh sách thành viên tham gia NVTTM
Cầu Than khoáng sản Việt nam ^9
^ Ngân hàng TMCP Đại A 0
V^
Ngân hàng Liên doanh
O O
Ngân hàng TMCP Đại Dương lỡ- VID Public Bank
Il Ngân hàng TMCP Đông A 5| Ngân hàng TNHH Indovina 02 Ngân hàng TMCP Đông Nam A ~5
Γ
Ngân hàng Liên doanh Việt Nga I3 Ngân hàng TMCP Gia Định 53 Ngân hàng Liên doanh Lào Việt
1 4
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
~5 4~
Ngân hàng Liên doanh Việt Thái
05 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Ngân hàng nước ngoài, CN nước
ngoài
06 Ngân hàng TMCP Liên Việt 55 ABN AMRO Bank N.V Chi nhánh HN
02 Ngân hàng TMCP Nam A τ56
- Ngân hàng TNHH MTV ANZ I8 Ngân hàng TMCP Nam Việt 57 Ngân hàng ANZ chi nhánh HN 09 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 58 Ngân hàng Bangkok Đại chúng,
Tp.HCM 00 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM 59 Bank of China, CN Tp.HCM O T
Ngân hàng TMCP Phương Đông “ó ỡ-
Ngân hàng BNP PARIBAS, CN HCM
02 Ngân hàng TMCP Phương Nam 6I NHTM Chinfon, CN Hà Nội 03 Ngân hàng TMCP Quân Đội ^6
2~
Citi Bank N.A, CN Hà Nội
02 Ngân hàng TMCP Quôc tê Việt Nam 63 Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia-CN HCM
05 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
64 Deutsche Bank AG, TP.HCM
O O
Ngân hàng TMCP Sài Gòn ^6 5^
T ^2 8^
Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội T T-
Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, CN HN
^2 9^
Ngân hàng TMCP Tiên Phong T8- Ngân hàng United Overseas, HCM
^3 0^
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
T9- Ngân hàng Taipei Fubon
T T
Ngân hàng TMCP Việt A T 0-
Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered Việt Nam
T
T Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnhvượng
T| Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong VietNam
T T
Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam T 2-
Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Vietnam
T T
Ngân hàng TMCP Bắc Á 73 Ngân hàng China Construction bank corp HCM
T T
Ngân hàng TMCP Bảo Việt 7.1 Ngân hàng DBS Ltd. T
T
Ngân hàng TMCP VN Thương Tín 75 Ngân hàng Đầu tư phát triên Campuchia
T T
Ngân hàng TMCP Kiên Long Tó- Ngân hàng Credit Agricole CN HCM
T T
Ngân hàng TMCP Phát triên Mê Kông
77 Ngân hàng Calyon
T T
Ngân hàng TMCP Đại Tín Ts- Ngân hàng Bank of Communication
T T
2016 359 0 260 99 0 2017 383 0 252 131 0 2018 444 0 251 193 0 2019 405 0 253 152 0 2020 283 0 136 147 0 Tổng số 2.262 0 1.410 852 0 2.3.3 Phương thức hoạt động 2.3.3.1 Phương thức giao dịch
NHNN thực hiện giao dịch NVTTM theo hai phương thức là: mua hoặc bán giấy tờ có giá. Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở quyết định mỗi phiên giao dịch một trong các phương thức sau: giao dịch mua hoặc bán kỳ hạn, giao dịch mua hoặc bán hẳn.
a. Mua hoặc bán hẳn:
NHNN mua hoặc bán và chuyển giao quyền sở hữu các giấy tờ có giá từ bên bán cho bên mua và không kèm theo cam kết mua, bán lại. Với phương thức này, chỉ được thực hiện với các loại hàng hóa mà thời hạn còn lại (tức là thời hạn thanh toán còn lại của giấy tờ có giá ngắn hạn, tính từ ngày giấy tờ có giá được mua, bán thông qua nghiệp vụ thị trường mở đến ngày thanh toán) tối đa theo quy định của Thống đốc trong từng thời kỳ.
b. Mua hoặc bán có kỳ hạn:
NHNN bán các GTCG cho các thành viên trên NVTTM và cam kết sẽ mua lại các GTCG này sau một thời gian nhất định (1,2 tuần, 1 tháng, 3 tháng,...) hoặc NHNN mua các GTCG của thành viên trên NVTTM với cam kết các thành viên sẽ mua lại các GTCG này sau một thời gian nhất định. Việc chuyển giao quyền sở hữu của các GTCG từ NHNN sang TCTD thành viên hoặc ngược lại chỉ mang tính tạm thời. Sau thời hạn giao dịch đã cam kết thì quyền sở hữu lại chuyển về chủ sở hữu lúc ban đầu
Năm Doanh số mua Doanh số bán Tổng doanh số giao dịch KL trúng thầu bán b/q KL trúng thầu mua b/q % tăng so với năm trước 2015 403.49 0 233.350 636.840 1.023 1.563 140,02% . 2016. . . ... 367.400 ...722.600. . . iyθ9070θθ. . ....1.140. . . ....1.413... . . ∣7∣,2%... . 2017. . . ... 578592" ...642.868. . . 1.221.460... ....1.051. . . ....2.296.... . 112,06%...
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Từ bảng số liệu trên cho thấy số phiên trong năm 2018 là nhiều nhất. Trong giai đoạn 2015-2020 không có phiên mua hẳn nào và không phiên nào bán kỳ hạn, chủ yếu là mua kỳ hạn và bán hẳn.
Biểu đồ:2.1: Số phiên giao dịch NVTTM
Chart Title
■Mua kỳ hạn BBán hẳn
2.3.3.2 Phương thức thực hiện:
Việc mua hoặc bán GTCG giữa NHNN và các TCTD trên nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất. Tại mỗi phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước chỉ áp dụng một phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất.
Trong từng thời kỳ, Ban điều hành NVTTM sẽ quyết định việc áp dụng phương thức xét thầu theo mức lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ.
Việc lựa chọn phương thức đấu thầu lãi suất hay đấu thầu khối lượng được ban điều hành NVTTM cân nhắc và quyết định phù hợp trong từng thời kỳ. Cụ thể, trong các năm từ 2015 đến 2018, do thiếu vốn khả dụng, có phiên đấu thầu lãi suất, các TCTD đã đặt thầu với lãi suất rất cao. Bởi vậy, để ổn định lãi suất thị trường, NHNN có sự thay đổi các phiên thực hiện đấu thầu lãi suất nhưng xét thầu thống nhất, có phiên thực hiện đấu thầu khối lượng với công bố lãi suất. Trong hai năm 2019 và năm 2020, NHNN chỉ thực hiện đấu thầu khối lượng với công bố lãi suất, các thành viên đều có cơ hội tham gia NVTTM trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ. Điều này giúp các TCTD dễ dàng trúng thầu khi tham gia nghiệp vụ mua trên NVTTM, khuyến khích TCTD tham gia nghiệp vụ thị trường mở nhiều hơn.
2.3.4 Doanh số giao dịch trên thị trường mở
Quá trình triển khai OMOs của NHNN đã được hơn hai mươi năm, doanh số giao dịch trên thị trường mở đã có sự tăng lên mạnh mẽ thể hiện sự phát triển của OMOs (Bảng 2.5). Qua bảng số liệu trên cho thấy, doanh số hoạt động của thị trường mở liên tục tăng - giảm cả hai chiều mua và bán. Năm 2010, tổng doanh số trúng thầu là 2.108.715 tỷ đồng, đến cuối năm 2020, tổng doanh số trúng thầu là 171.561 tỷ đồng giảm khoảng 0.081 lần so với năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh và lũ lụt. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, thị trường thế giới biến động mạnh do dịch Covid-19, buộc Chính phủ và ngân hàng trung ương nhiều nước nới lỏng CSTT chưa từng có, thực thi các giải pháp kích thích kinh tế, hỗ trợ tài khóa quy mô lớn để phục hồi kinh tế;... NHNN đã điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ CSTT để ổn định thị trường. Thanh khoản của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) thông suốt.
Bảng 2.4: Doanh số giao dịch trên thị trường mở
.
2020. . . ... 25"542^
...146.019. ...171.561. ...322... ...101... -
Năm Doanh số giao dịch Số phiên Doanh số
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Biểu đồ: 2.2: Doanh số giao dịch trên thị trường mở
■Doanh số mua BDoanh số bán BTong doanh số giao dịch
Khối lượng giao dịch trong từng phiên cũng ngày càng tăng từ bình quân 1.641 tỷ đồng/phiên năm 2015 lên 5.001 tỷ đồng/phiên năm 2019 và giảm 606 tỷ đồng/phiên năm 2020. Trong mấy năm trở lại đây, NHNN chủ yếu thực hiện đấu thầu khối lượng với khối lượng được công bố trước trong những phiên chào mua. Khối lượng giao dịch bình quân trong từng phiên tăng dần trong các năm chứng tỏ NVTTM ngày càng đóng vai trò quan trọng tác động đến tổng lượng tiền trong nền kinh tế (M2).
Bảng 2.5 Doanh số mua, bán bình quân trên nghiệp vụ thị trường mở
2015 636.840 0 403.490 233.350 0 388 1.641 2016 1.090.000 0 367.400 722.600 0 359 3.036 2017 1.221.460 0 578.592 642.868 0 383 3.189 2018 1.4491.684 0 645.572 846.112 0 444 3.360 2019 2.025.455 0 507.339 1.518.116 0 405 5.001 2020 171.561 0 25.542 146.019 0 283 606 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 LS trúng thầu (OMO) 5,0 5,0 5,0 4,5-5,0 4,5-4,0 3,5-2,5 LS tái cấp vốn 6,5 65 6,25 6,25 5,0 5,0 LS tái chiết khấu 4,5 45 4,25 4,25 3,5 3,5 LS cho vay qua đêm 7,5 7,5 7,25 7,25 6,0 6,0 KT ^ K T -^∙ IK K Tl K F -ττ∙^1 KT
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.3.5 Lãi suất giao dịch trên thị trường
NHNN tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ. Trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ trong và ngoài nước, NHNN có xu hướng cắt giảm lãi suất từ năm 2015-2020; trong nước kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, thị trường tiền tệ, ngoại tệ diễn biến ổn định
Bảng 2.6: Lãi suất OMO, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm từ năm 2015-2020
Thể hiện qua đồ thị sau:
Đồ thị 2.3. Lãi suất OMO, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm
Nhìn chung lãi suất OMOs đã kết hợp khá chặt chẽ với lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu để định hướng lãi suất thị trường. Trong những năm trở lại đây, lãi suất được NHNN điều chỉnh ổn định, lãi suất đầu vào ổn định là điều kiện để các ngân hàng giữ lãi suất đầu ra. Thậm chí là một số ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng gặp bất lợi trong kinh doanh do tác động của dịch Covid - 19
2.3.6 Cách thức giao dịch và thời hạn thanh toán2.3.6.1 Cách thức giao dịch 2.3.6.1 Cách thức giao dịch
tính giữa TCTD với trung tâm giao dịch thị trường mở tại Sở Giao dịch NHNN, máy fax và được thực hiện chế độ bảo mật thông tin. Để tham gia giao dịch NVTTM, TCTD phải đăng ký tham gia nghiệp vụ thị trường mở bao gồm: tên, chữ ký của những người tham gia vào các phiên đấu thầu như:
người có thẩm quyền ký duyệt, người kiểm soát các giao dịch và giao dịch viên trực tiếp giao dịch. Để thực hiện việc bảo mật thông tin, NHNN sẽ cấp
mã số, mã khóa, khóa ký chữ ký điện tử cho những đối tượng này.
2.3.6.2 Định kỳ giao dịch
Thời gian giao dịch trên thị trường mở được tổ chức xác định theo số phiên giao dịch/ngày hoặc số phiên giao dịch/tuần. Thời gian giao dịch trên thị trường mở qua các năm có sự thay đổi nhằm đảm bảo khả năng tham gia điều tiết khối lượng tiền cung ứng, đồng thời tăng tính hấp dẫn của NVTTM, kích thích sự tham gia của các thành viên tham gia NVTTM, từ đó tăng cường tính hiệu quả của NVTTM trong điều hành CSTT.
2.3.6.3 Thời gian thanh toán
Quy trình thanh toán từng bước được rút ngắn: từ thanh toán sau 2 ngày kể từ ngày đấu thầu (T+2), thanh toán sau ngày đấu thầu 1 ngày (T+1) năm đến nay việc thanh toán được thực hiện ngay trong ngày đấu thầu (T+0). Với việc rút ngắn thời gian thanh toán, OMOs đã ngày càng thực hiện vai trò điều tiết vốn khả dụng của các TCTD kịp thời, linh họat và hiệu quả hơn.
2.4 Đánh giá kết quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở
2.4.1 Kết quả đạt được
Trong những năm qua, quy mô hoạt động của NVTTM ngày càng được mở rộng thể hiện trên cả doanh số giao dịch, tăng tần suất phiên giao dịch và