CƠ CẤU NHÂN SỰ

Một phần của tài liệu 0758 mở rộng huy động vốn dân cư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 60)

- Trình độ chuyên môn: Số cán bộ có trình độ từ đại học trở lên luôn được duy trì ở mức rất cao, trên 96% cán bộ tốt nghiệp đại học trở lên, để đạt được kết quả như vậy, do công tác tuyển dụng đầu vào đã lựa chọn được các cán bộ có trình độ chuyên môn tốt, cũng như chi nhánh đã tạo mọi điều kiện khuyến khích cán bộ tự đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.

- Độ tuổi bình quân, thâm niên công tác của cán bộ: Độ tuổi bình quân của cán bộ chi nhánh tương đối trẻ khoảng gần 30 tuổi, đây là độ tuổi tương đối trẻ so với một chi nhánh đã được thành lập 25 năm. Thâm niên công tác bình qân tính đến năm 2014 của chi nhánh khoảng 6,5 năm.

- Cơ cấu bố trí cán bộ ở các khối nghiệp vụ: Chi nhánh rất chú trọng hoạt động khách hàng thể hiện qua số lượng cán bộ được bố trí và tỷ trọng tăng qua các năm (đối với cả mảng bán buôn và bán lẻ) dao động từ 54% - 63% số lượng cán bộ chi nhánh. Ngoài ra, thâm niên công tác, độ tuổi trung bình của chi nhánh là 30 tuổi (trong đó độ tuổi bình quân của khối bán là 29,5 tuổi; thâm niên công tác bình quân khoảng 4,5 năm).

2.1.4. Các hoạt động kinh doanh chính

2.4.1.1. Hoạt động huy động vốn

Trong 5 năm gần đây, Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã có nhiều hoạt động tích cực trên thị truờng huy động vốn và cho vay, đầu tu, qua đó đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho Ngân hàng cũng nhu mang lại lợi ích lớn hơn cho khách hàng. Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh SGD 1 có sự gia tăng qua các năm. Số liệu cụ thể đuợc thể hiện qua bảng 2.1

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của BIDV chi nhánh SGDl

2 7 6.318 5 8 2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 10.24

3 5 14.98 16.705 824.25 921.15

3. Tiền gửi dân cu 1.65

6

2.650 2.682 3.16

4

5.63 2

B. Tiền gửi theo kỳ hạn 16.78 1 28.20 2 25.705 35.15 7 30.96 9

1. Tiền gửi không kỳ hạn 3.03

3 8.626 4.120 8 6.32 0 6.45

2. Tiền gửi có kỳ hạn duới 12

tháng 12.71

6 7 16.57 15.910 424.43 321.83

3. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12

tháng 1.03

2 2.999 5.675 5 4.39 6 2.68

C. Loại tiền huy động 16.78 1 28.20 2 25.705 35.15 7 30.96 9 1. Đồng nội tệ 13.71 2 25.26 9 23.186 31.99 3 28.05 8 2. Đồng ngoại tệ 3069 2.933 2.519 3.16 4 1 2.91

2011 2012 2013 2014 2015 Đối tượng cho vay 9.852 10.230 10.566 12.780 16.329

DNNN 4.965 4.295 4.258 4.856 5.878

DN ngoài quốc doanh 3004 3.010 3.280 4.090 5.620

KH cá nhân 1883 2.925 3.028 3.834 4.831

Thời hạn cho vay 9852 10230 10566 12780 16329

Ngắn hạn 3616 5.118 6.317 6.425 8.266

Trung và dài hạn 6236 5112 4249 6355 8063

C. Loại tiền huy động 9852 10.230 10.566 12.780 16.329

1. Đồng nội tệ 6290 7.205 8.607 10.523 13.387

2. Đồng ngoại tệ 3562 3.025 1959 2.257 2.942

biến động không ổn định qua các năm nhưng nhìn chung nguồn vốn huy động được có xu hướng tăng qua các năm. So với năm 2011, nguồn vốn huy động của 2015 tăng lên gần gấp đôi với tỷ lệ tăng lên là 85%.

Nguồn vốn huy động của BIDV Chi nhánh SGD 1 chủ yếu tập trung đối với các tổ chức kinh tế. Vốn huy động đối các tổ chức kinh tế qua các năm có tỷ trọng chiếm trên 60%, tiếp đó là nguồn vốn huy động của các định chế tài chính chiếm tỷ trọng trên 20% và cuối cùng thấp nhất là nguồn vốn dân cư với tỷ trọng nguồn vốn chiếm khoảng trên dưới 10%.

Nguồn vốn huy động của BIDV Chi nhánh SGD 1 chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và không kỳ hạn. Trong đó, nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đó đến nguồn vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn trên 12 tháng. Số liệu cụ thể được thể hiện qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh SGD 1 theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVchi nhánh SGD1, 2011 - 2015

Cơ cấu nguồn vốn của BIDV chi nhánh SGD 1 qua các năm theo kỳ hạn không ổn định. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng qua các năm từ 18% năm 2011 tăng lên 21% năm 2015, trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng lại có xu hướng giảm đi với tỷ trọng cao nhất của nguồn vốn huy động từ dân cư là 22% năm 2013 giảm xuống còn 9% năm 2015.

Trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy đồng bằng đồng nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn. Trong đó, tỷ trọng đồng nội tệ chiếm khoảng 90%, vốn huy động bằng đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng khoảng 10%.

2.4.1.2. Hoạt động tín dụng

Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn huy động, hoạt động tín dụng của BIDV chi nhánh SGD 1 cũng có sự gia tăng nhanh chóng về dư nợ. Trong giai đoạn 2011 - 2015 tổng dư nợ của chi nhánh đã tăng lên gần gấp đôi. Tổng dư nợ của chi nhánh năm 2011 chỉ đạt được 9.852 tỷ, nhưng đến năm 2015, tổng dư nợ của chi nhánh đã tăng lên 16.329 tỷ (tăng lên 66%). Số liệu cụ thể được thể hiện qua bảng 2.2

Bảng 2.2 Tình hình dư nợ của BIDV chi nhánh SGD 1

Năm 2012, tổng dư nợ của chi nhánh có sự gia tăng so với năm 2011, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ của chi nhánh ở mức thấp khoảng 4%. Đến hết 31/12/2013, dư nợ tín dụng của Chi nhánh là 10.566 tỷ đồng, đạt 99,8% KH 2013 (KH 2013: 10.589 tỷ đồng) và tăng 3,2% so với năm 2012. Dư nợ tín dụng bình quân đạt 11.675 tỷ đồng. Năm 2014, Chi nhánh SGD 1 nghiêm túc tuân thủ các chỉ đạo NHNN và BIDV, thực hiện phương châm tăng trưởng tín dụng gắn chặt với kiểm soát chất lượng tín dụng và đảm bảo an toàn vốn vay. Dư nợ tín dụng của chi nhánh năm 2014 là 12.780 tỷ đồng, tăng 2.214 tỷ đồng tương đương với mức tăng dư nợ tín dụng là 20.95% so với năm 2013. Dư nợ tín dụng bình quân của BIDV chi nhánh SGD 1 đạt 10.644 tỷ VND. Cùng với sự gia tăng về dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh cũng gia tăng một cách nhanh chóng từ 0,36% nợ xấu năm 2013 tăng lên 1,17% nợ xấu năm 2014. Năm 2015 có sự tăng trưởng mạnh trong năm và luôn được kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ các điều hành của Hội sở. Dư nợ tín dụng cuối kỳ 2015 đạt 16.329 tỷ đồng, tăng 3.549 tỷ đồng (tăng 28%) so với năm 2014, hoàn thành 100% kế hoạch giao. Dư nợ bình quân đạt 15.043 tỷ đồng, tăng 4.399 tỷ đồng (tăng 41%) so với cùng kỳ năm ngoái. Chất lượng tín dụng luôn được chú trọng kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu năm 2015 của Chi nhánh là 0,09% giảm 92% so với 2014. Tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm 1,63% so với đầu năm, đạt 4,67%, ở mức thấp so với mức bình quân chung của địa bàn và hệ thống.

Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng cho vay cho thấy, BIDV Chi nhánh SGD 1 vẫn tập trung chủ yếu cho vay doanh nghiệp (bao gồm cả Doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh). Trong khi đó, tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân ở mức thấp. Số liệu cụ thể được thể hiện ở Biểu đồ 2.2

■DNNN

■ DN ngoai quốc doanh

KH ca nhân

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng cho vay của Chi nhánh SGDl

Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVchi nhánh SGD1, 2011 - 2015

Qua Biểu đồ 2.2 cho thấy, đối tượng cho vay chủ yếu của BIDV Chi nhánh SGD 1 tập trung là các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp chiếm tỷ trọng trên 70%. Trong khi đó, cho vay đối với khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng rất thấp dưới 30%. Tuy nhiên, qua các năm, cơ cấu cho vay dịch chuyển sang từ đối tượng là doanh nghiệp sang cho các đối tượng khách hàng cá nhân vay. Điều này được thể hiện cụ thể qua tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân từ 19% (năm 2011) tăng lên 30% năm 2015. Điều này phù hợp với định hướng phát triển dịch vụ bán lẻ của hệ thống BIDV nói chung và của BIDV chi nhánh SGD 1 nói riêng.

Xét cơ cấu cho vay theo thời hạn, BIDV Chi nhánh SGD 1 vẫn tập trung chủ yếu cho vay trung và dài hạn. Năm 2011, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 63%, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hướng giảm, năm 2015 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm 49%. Số liệu cụ thể được thể hiện qua biểu đồ 2.3.

Chỉ tiêu/Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ

35,7 17,0 9

144,91 45,76 38,65 Chi phí từ hoạt động kinh

doanh ngoại tệ 6,9 4,52 125,6 9,62 12,11 Thu từ hoạt động dịch vụ 111,57 89,4 7 99,67 158 181,3 Chi từ hoạt động dịch vụ 7,08 5,43 6,47 33,91 44,2 Thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ 133,29 96,6 1 112,51 160,23 163,64

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu cho vay theo thời hạn của BIDV Chi nhánh SGD 1

Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Chi nhánh SGD1, 2011 - 2015

Xét về cơ cấu cho vay theo loại tiền, BIDV Chi nhánh SGD 1 tập trung cho vay chủ yếu đối với hoạt động cho vay bằng đồng nội tệ. Xu huớng cho vay đồng nội tệ ngày càng tăng trong tổng du nợ của chi nhánh. Cụ thể, năm 2011 tỷ trọng cho vay bằng đồng nội tệ chiếm tỷ trọng 64%, đến năm 2015 tỷ trọng cho vay đồng nội tệ đã tăng lên 82%.

2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ

Tích cực đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ đến khách hàng. Bên cạnh việc phát triển các dịch vụ truyền thống, có thế mạnh, Chi nhánh đã tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, tận dụng tốt các mối quan hệ với khách hàng tổ chức để triển khai bán chéo sản phẩm. Qua các năm, hoạt động kinh doanh dịch vụ của chi nhánh đã có những buớc phát triển và tăng truởng vuợt bậc mang lại thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng ngày càng tăng. Số liệu cụ thể về hoạt động dịch vụ của BIDV chi nhánh SGD 1 đuợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.3

Bảng 2.3 Tình hình hoạt động dịch vụ của BIDV chi nhánh SGD 1

0 400 0 350 0 300 À ⅛ A À → 2011 2012 2013 2014 2015 ^^Tổngthu tú hoạt động 4275 4506 3800 3721 4113 —^Tồngcln tu hoạt động 3616 3778 3138 2935 3263

ầ Lọi nlmII tnrớc thuế 659 72S 662 786 850

Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVchi nhánh SGD1, 2011 - 2015

Kết quả từ hoạt động dịch vụ của BIDV chi nhánh SGD 1 có sự gia tăng mạnh mẽ vào năm 2014 và năm 2015. Trong đó, thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ của BIDV chi nhánh SGD 1 năm 2011 đạt được 133,29 tỷ đồng. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đã có sự sụt giảm đáng kể vào năm 2012 khi mà thu nhập ròng giảm xuống chỉ còn 96,61 tỷ đồng. Tuy nhiên, mức tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ đã trở lại vào năm 2013 với thu nhập ròng từ hoạt động này đạt 112,51 tỷ đồng. Năm 2014 là sự gia tăng mạnh mẽ về hoạt động dịch vụ khi mà thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ của chi nhánh đã gia tăng đột biến từ 112,51 tỷ đồng năm 2013 đã tăng lên 160,23 tỷ đồng vào năm 2014 (tăng 42%). Tiếp tục xu hướng gia tăng về hoạt động dịch vụ, năm 2015 thu nhập ròng từ hoạt động dịch vu đã tăng lên 163,64 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu 0758 mở rộng huy động vốn dân cư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 60)