Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu 0829 nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 42)

- Chức năng quản lý vĩ mơ về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua nghiên cứu mơ hình KTNB NHTW một số nước, chúng ta có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm và vận dụng vào tình hình thực tế của Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống KTNB, nhằm nâng cao chất lượng KTNB NHNN Việt Nam, đó là:

Thứ nhất, là tính độc lập của KTNB và công tác chỉ đạo điều hành hoạt động KTNB NHTW: KTNB trước hết phải đảm bảo được tính độc lập và ln

trực thuộc cấp quản lý cao nhất của NHNN Việt Nam. Tính độc lập và khách quan của KTNB là quy định có tính ngun tắc. Ngun tắc này được hiểu là hoạt động KTNB không chịu áp lực nào trong việc xác định đối tượng kiểm toán, cách thức tiến hành cơng việc và thơng tin về kết quả kiểm tốn. Vụ KTNB không tham gia vào bất cứ hoạt động tác nghiệp hay điều hành nào

Thứ hai, về phạm vi KTNB: KTNB NHNN Việt Nam có nhiệm vụ kiểm

tốn tồn diện đối với hoạt động NHTW.

Thứ ba, về phương pháp KTNB: Phương pháp kiểm tốn trên cơ sở phân

tích, đánh giá rủi ro. NHNN cần từng bước chuyển sang thực hiện phương pháp kiểm toán dựa trên cơ sở rủi ro. Kinh nghiệm của các nước cho thấy việc chuyển đổi này là cần thiết, phù hợp với thông lệ chung. Tuy nhiên, để đảm bảo sự thành cơng cho q trình chuyển đổi cần có lộ trình và mục tiêu cụ thể. NHNN cần nghiên cứu, lựa chọn mơ hình và xây dựng quy trình quản lý rủi ro phù hợp, nhằm tạo cơ sở cho Vụ KTNB đánh giá mức độ rủi ro hoạt động của các đơn vị khi thực hiện kiểm toán.

Thứ tư, năng lực, trình độ kiểm tốn viên và cơng tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ làm công tác KTNB: Kiểm tốn viên nội bộ NHNN Việt Nam phải

là người có trình độ, phẩm chất, kinh nghiệm cơng tác trong lĩnh vực được kiểm toán. Kiểm toán viên được đào tạo cơ bản và thường xuyên được bồi dưỡng chun sâu về kỹ thuật kiểm tốn. Tích cực xây dựng và từng bước mở rộng mối quan hệ hợp tác, giao lưu với KTNB NHTW các nước, các tổ chức KTNB quốc tế nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, học tập kinh nghiệm áp dụng những mơ hình, phương pháp kiểm toán hiện đại vào hoạt động KTNB NHNN Việt Nam.

Thứ năm, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán, đặc biệt là các nghiệp vụ kiểm toán: KTNB phải được hỗ trợ bởi công nghệ thông

tin, được trang bị hệ thống phần mềm xử lý, đánh giá rủi ro cũng như phân tích dữ liệu tốt.

Một phần của tài liệu 0829 nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 42)