Môi trường kinh doanh năm 2012

Một phần của tài liệu 0887 nâng cao công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62)

Kinh tế thế giới năm 2012 tiếp tục diễn biến với nhiều khó khăn, các Ngân hàng TW đã phải ồ ạt bơm tiền để giải cứu nền kinh tế. Khủng hoảng nợ ở Châu Âu ngày càng lan rộng, sau Hy Lạp thì Tây Ban Nha, Italia chao đảo vì khủng hoảng và nợ công. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2012 suy giảm, một số nước có nền kinh tế mức tăng trưởng âm.

Ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế thế giới và những khó khăn từ nội tại của nền kinh tế trong nước, năm 2012 kinh tế Việt Nam trả qua một năm với nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế chỉ đạt mức 5.03% thấp hơn so với mức tăng trưởng 5.89% năm 2011, không đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra từ đầu năm. Họat động sản xuất công nghiệp tăng trưởng thấp, trong khi hàng tồn kho tăng cao, số lượng doanh nghiệp giải thể và phá sản và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.

Quy định 2010 2011 2012

Vốn điều lệ (tỷ đồng) 1000 (năm 2008) 3000 (năm 2010)

4.000 4.250 4.250 Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu

(CAR)

8% (trước 2010) 9% (từ 2010)

13% 14.5% 19.5% Tỉ lệ khả năng chi trả Tối thiều 1 với 7

ngày tiếp theo

1.89 1.9 2.0 Tỉ lệ cho vay trung dài hạn

tối đa từ vốn ngắn hạn 40% (trước 2009) 30% (sau 2009) 23% 21% 14% Tỉ lệ cấp tín dụng so với VHĐ 80% (từ 2010) 70% 78% 80% 51

Với những khó khăn của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2012, họat động ngành ngân hàng Việt Nam cũng chứng kiến một năm đầy khó khăn và thách thức đối với toàn hệ thống. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng toàn hệ thống tăng trưởng 8.91% trong cả năm 2012 thấp nhất trong vòng 20 năm qua, cùng với đó là nợ xấu ngành ngân hàng tăng cao, nhiều ngân hàng phải tái cơ cấu và phải sát nhập để tồn tại. Trước những khó khăn của toàn ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng những chính sách, quy định để giúp ổn định họat động ngành ngân hàng như:

- Phân nhóm tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thành 4 nhóm: Nhóm 1 tăng trưởng tín dụng 17%, nhóm 2 tăng trưởng tín dụng 15%, nhóm

3 tăng trưởng tín dụng 8%, nhóm 4 không được tăng trưởng.

- Giảm lãi suất huy động mức trần từ 14%/năm xuống 8%/năm, song song việc áp trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn, Ngân hàng Nhà nước

cho thả

nổi lãi suất kỳ hạn 12 tháng trở lên.

2.3.Cơ cấu tổ chức và thực hiện các chính sách quản trị rủi ro thanh khoản

2.4. Cơ cấu tổ chức và quyền hạn

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức về QLRR

Tại VIB, các cơ quan, bộ phận có trách nhiệm trong việc QTRR bao gồm:

- Phòng QLRR tín dụng: Quản lý nợ, thu hồi nợ.

52

- Phòng QLRR họat động: Giám sát họat động, lên kế hoạch dự phòng, phòng chống rửa tiền, quản lý rủi ro thẻ.

- Phòng QLRR thị trường: Quản lý rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản.

- Phòng dịch vụ pháp lý: Cung cấp các dịch vụ tư vấn về pháp lý...

2.2.1.1. Tuân thủ các quy định của NHNN liên quan đến RRTK

VIB luôn chú trọng tuân thủ chặt chẽ các quy định của NHNN nhằm đảm bảo tốt tính an toàn nói chung và về thanh khoản ngân hàng nói riêng.

- Về dự trữ tại NHNN, VIB luôn thực hiện đủ 100%DTBB theo tỉ lệ được NHNN quy định tại từng thời kì, bên cạnh đó, cũng duy trì một lượng

hợp lý dữ trữ mang tính dự phòng và để thanh toán LNH.

- Tuân thủ chặt chẽ các quy định về tỉ lệ đảm bảo an toàn trong họat động các tổ chức tín dụng của NHNN và vốn điều lệ tối thiểu do CP ban hành

(Từ 30/06/2010, VIB thực hiện quyết định 457/2005/QĐ-NHHH, thông tư

53

Vốn điều lệ của VIB không những đảm bảo yêu cầu của NHNN mà còn vượt lên một số lượng lớn. So với các NHTM CP khác, VIB duy trì vốn điều lệ ở top 10. Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) cũng luôn lớn hơn so với mức tối thiểu NHNN quy định và tương đối cao trong ngành NH. Đặc biệt năm 2012, VIB duy trì tỉ lệ này cao nhất trong toàn hệ thống NH. Điều này đả m bảo cho VIB một bước đệm vững chắc để bù đắp cho các tổn thất nghiêm trọng gây ra bởi rủi ro thanh khoản nói riêng và rủi ro nói chung, tránh được việc mất khả năng thanh khoản dẫn đến nguy cơ phá sản.

Tỉ lệ khả năng chi trả của VIB trong 7 ngày tiếp theo luôn được đảm bảo lớn hơn 1, và có xu hướng ngày càng tăng nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng ngay lập tức và tăng tính an toàn cho ngân hàng.

Cơ cấu sử dụng vốn ngắn hạn của VIB khác an toàn, tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn nhỏ hơn rất nhiều so với quy định tối đa của NHNN. Và xu hướng giảm dần qua các năm theo con số thể hiện ở bảng 2.4. Điều này càng đảm bảo khả năng chi trả của VIB ngày càng lớn mạnh.

Từ năm 2010, VIB thực hiện đảm bảo tỉ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động theo thông tư 13 của NHNN, tỉ lệ này luôn đúng quy định, đảm bảo tỉ lệ tăng trưởng an toàn.

Nhìn chung, các thông số trên đều phản ánh tình hình tích cực và sự tuân thủ tuyệt đối của VIB, mang lại niềm tin về một NH vững mạnh cho khách hàng và cho các nhà đầu tư.

2.2.1.2. Quản trị rủi ro thanh khoản tại Hội sở trên cơ sở mua bán vốn

VIB thực hiện QTRRTK toàn hệ thống tại Hội sở thông qua quản lý vốn tập trung theo cơ chế mua bán vốn nội bộ. Trong cơ chế quản lý này, việc “vay - gửi” được thay thế bằng “mua -bán” vốn giữa các chi nhánh và Phòng

54

nguồn vốn cùng Hội sở, cùng với họat động này thì rủi ro thanh khoản được chuyển về Hội sở chính, thuận tiện cho việc quản lý và điều hành.

Trong quản trị rủi ro thanh khoản, Hội sở mua tòan bộ vốn của các chi nhánh và chỉ bán lại số vốn cần thiết cho các chi nhánh khi họ có nhu cầu. Công việc này chỉ được thực hiện đối ứng tại trung tâm vốn, s ự dịch chuyển của dòng tiền chỉ mang tính danh nghĩa. Do đó, khi có nhu cầu thanh toán khoản tiền gửi cho khách hàng hay giải ngân khoản vay, các chi nhánh chỉ cần thực hiện “mua vốn” với Hội sở đồng nghĩa với số vốn dư tại chi nhánh giảm đi. Khối nguồn vốn phải theo dõi dòng tiền này từ đó tính toán, nhận biết và đo lường rủi ro thanh khoản trên cả hệ thống, đồng thời có những biện pháp kịp thời để đáp ứng nhu cầu thanh khoản khi cần thiết.

2.2.1.3. Quản trị rủi ro thanh khoản theo kịch bản

VIB đã bắt đầu triển khai thực hiện xây dựng và phân tích những tình huống về tình hình thanh khoản trong tương lai nhằm đảm bảo khả năng ứng phó kịp thời nếu kịch bản này xảy ra trên thực tế.

2.2.1.4. Chủ động đảm bảo nguồn thanh khoản cho chính VIB

VIB thực hiện đảm bảo các nguồn cung thanh khoản cho ngân hàng thông qua các hành động sau:

- Duy trì số dư tiền mặt tại quỹ ở mức phù hợp trên cơ sở phân tích số liệu trong quá khứ và dự báo nhu cầu thanh khoản trong tương lai. - Duy trì tài sản lỏng lớn hơn nghĩa vụ thanh toán đến hạn.

- Duy trì các giấy tờ có giá ở mức phù hợp đảm bảo có thể sử dụng nhằ m cầm cố tại NHHH cũng như các TCTD khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản

55

2.2.1. Đánh giá rủi ro thanh khoản của VIB trong giai đoạn 2010- 2012

2.2.2.1. Sử dụng phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

Tổng huy động Tổng cho vay

-A-Thay đổi huy động

→^Thay đổi cho vay

Hình 2.3: Vốn huy động và sử dụng vốn (đv: tỷ đồng)

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB 2010, 2011, 2012 [1])

Xét về tổng huyđộng và tổng cho vay của VIB có thể thấy tổng huy động của VIB giảm dần qua các năm trong khi tổng cho vay của VIB lại tăng, đặc biệt là năm 2011. Và lượng giảm vốn huy động nhanh hơn lượng giảm cho vay. Khe ở bị âm do đó, dấu hiệu thanh khoản tiềm ẩn rủi ro.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng huy động của ngân hàng đi xuống. Năm 2010 mới là năm duy trì tốc độ này tốt và thanh khoản tốt nhất trong 3 năm đánh giá. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng dương trong khi tăng trưởng huy động âm. Năm 2011 cả hai yếu tố này âm nhưng mức âm của huy động nhiều hơn. Điều này cho thấy VIB đầu tư vào tín dụng quá cao so

56

với mức huy động.

2.2.2.2. Sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc nguồn vốn

Hình 2.4: Cấu trúc vốn huy động (đơn vị tính: %)

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB 2010, 2011, 2012 [1])

Ba nguồn cung vốn huy động chủ yếu của VIB vẫn là tiền gửi của khách hàng, tiền gửi từ các TCTD và giấy tờ có giá. Lượng tiền của khách hàng chiếm hơn 50% trong tổng huy động vốn, giữ vai trò ổn quyết định trong dòng vốn trong họat động kinh doanh của VIB. Năm 2012 vượt hơn hẳn hai nằm còn lại: chiếm gần 70% trong tổng huy động. Tỉ trọngtiền vay có xu hướng tăng dần và tăng đột biến trong năm 2012; Từ 1% của 2010 lên đến 13% của 2012. Điều này cũng cho thấy VIB đang phụ thuộc vào thị trường 2 tương đối lớn. Mặt khác trong cấu trúc Huy động của VIB, xuất hiện kha nhiều hình thức. Điều này cho thấy VIB đang cố gắng đa dạng hóa cấu trúc nguồn lên để phân bổ rủi ro mà không bị quá lệ thuộc vào các nguồn đơn lẻ.

Xét về cấu trúc vốn tiền gửi của VIB:

- Xét về loại tiền tệ: VIB chủ yếu huy động VND: chiếm 50% trong tổng nguồn và ngoại tệ chủ yếu là các đồng tiền mạnh như: USD, Euro còn các ngoại tệ khác sử dụng rất ít.

Ngân hàng 2010 2011 2012

VIB 29% 30% 14%

MB 32% 35% 28%

Techcombank 35% 29% 23%

57

Hình 2.5: Cấu trúc tiền gửi theo loại tiền

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB 2010, 2011, 2012 [1])

- Xét về đối tượng khách hàng: Tương đối hài hòa giữa các tổ chức kinh tế và các cá nhân, tỉ trọng này luôn giao động từ 45%-50%

■ Tiền gửi của DN

■ Tiền gửi cá nhân

Hình 2.6: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB 2010, 2011, 2012 [1])

- Xét về kỳ hạn: 100% 80% 60% 40% 20% 0%Tn ■ Dài hạn ■ Tru ng 2010 2011 2012

Hình 2.7: Cấu trúc tiền gửi theo kỳ hạn

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB 2010, 2011, 2012 [1])

58

Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn khá ổn định trong thời gian qua,

duy trì được tỉ lệ giữa ba loại hình: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên, xét về mức tăng thì tỷ trọng của ngắn hạn tăng trong khi dài hạn giảm dần từ năm 2010 đến 2012. Điều này chứng minh nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản lớn. Vì nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn dễ bị rút ra khỏi ngân hàng.

Như vậy, nhìn chung, cơ cấu vốn huy động của VIB ngày càng được đa dạng hóa và chuyển dịch theo hướng mở rộng từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là khai thác thị trường liên ngân hàng, nhưng vẫn lấy nguồn vốn tiền gửi làm cơ sở chính. Lượng tiền gửi khách hàng này cũng được VIB phát triển theo hướng đa dạng nhưng khá ổn định về đối tượng lẫn lọai hình tiền gửi. Tuy nhiên sự sụt giảm của loại hình ngắn hạn và gia tăng loại hình dài hạn là một nguy cơ cần quan tâm.

2.2.2.3. Sử dụng phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản

Trong phương pháp tiếp cận này, một số chỉ số thanh khan của VIB sẽ được so sánh theo các năm và so sánh với các ngân hàng có cùng quy mô về tổng tài sản như Techcombank, MB

Ngân hàng 2010 2011 2012

VIB 7.5% 9% 16%

MB 6.42% 11% 18%

Techcombank 4% 6% 10%

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB, MB, Techcombank 2010, 2011, 2012)

Qua các năm, tỉ số ngân quỹ của VIB tương đối cao tuy nhiên có xu hướng giảm đáng lo ngại trong năm 2012, nguyên nhân do lượng tiền mặt VIB duy trì giảm sụt rất mạnh. Điều này cũng minh chứng cho việc VIB chịu nhiều ảnh hưởng từ nên kinh tế trong năm 2012 - một năm đầy thách thức và

59

khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Và dẫn tới nguy cơ rủi ro thanh khoản của VIB trong năm 2012 khá cao. Các con số của VIB trong năm 2010 -2012 so với hai ngân hàng có quy mô tương ứng thì VIB thuộc trung bình. Trong khi MB vẫn duy trì được con số khá ấn tượng từ 28% trở lên. Điều này cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền và giải ngân các khan vay tức thời của MB tốt hơn hẳn.

b. Tỉ số về chứng khoán thanh khoản

Ngân hàng 2010 2011 2012 VIB 44% 47% 67% MB 45% 43% 43% Techcombank 33% 35% 38% Ngân hàng 2010 2011 2012 VIB 68% 70% 75% MB 57% 60% 70% Techcombank 68% 65% 64.25%

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB, MB, Techcombank 2010, 2011, 2012)

Tỉ lệ trên cho thấy VIB chủ động nắm giữ một lượng chứng khoán chính phủ bao gồm trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc và linh hoạt điều chỉnh theo thị trường để đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng. Đặc biệt là trong năm 2012, nền kình tế biến động mạnh, thanh khoản chung của tòan ngành gặp khó khăn. VIB tăng tỉ trọng chứng khoán chính phủ nắm giữ để giao dịch loại tài sản có tính thanh khoản cao trên thị trường khi cần thiết. Tỉ số này tăng cao cũng có thể giải thích cho việc giảm lượng tiền mặt tại qũy của VIB. VIB đã biết cân đối đảm bảo rủi ro thanh khoản và thu được lợi nhuận có thể cho ngân hàng. So với Techcombank, lượng chứng khoán mà VIB nắm giữ đạt con số cao hơn. Điều này cho thấy VIB có được lợi thế trong việc sử dụng loại tài sản này để đáp ứng thanh khoản khi có nhu cầu và gánh nặng về RRTK được giảm bớt.

Như vậy, cùng với tỉ số trạng thái ngân quỹ có thể cho thấy trạng thái tài sản thanh khỏan của VIB trong năm 2010-2012 khá tốt, đáp ứng được yêu

60

cầu tối thiểu để phòng tránh RRTK. So với các ngân hàng cùng quy mô, VIB đứng ở mức trung bình, đây cùng được xem là một lợi thế của VIB trong giai đoạn nền kinh tế suy thóai trầm trọng như thời điểm này.

c. Tỉ số năng lực cho vay

Bảng 2.8: Tỉ số năng lực cho vay

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB, MB, Techcombank 2010, 2011, 2012)

Chỉ số này của VIB qua cac năm đều duy trì trong khoảng 40-70%. Đảm bảo đúng quy định của NHNN, đây là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất nên duy trì đúng quy định của NHNN có nghĩa là đảm bảo mức tối thiểu yêu cầu rủi ro thanh khoản.

So với các ngân hàng như MB và Techcombank thì năng lực cho vay của VIB mạnh hơn, điều này có nghĩa là nguy cơ đối mặt với rủi ro thanh khoản của VIB cao hơn.

d. Tỉ số tín dụng/tiền gửi

Ngân hàng 2010 2011 2012

VIB 28% 38% 62%

MB 62% 63% 70%

Techcombank 68% 50% 108%

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB, MB, Techcombank 2010, 2011, 2012)

Tỉ số này thể hiện khả năng huy động vốn để tài trợ các tài sản kém thanh khỏan nhất của ngân hàng. Tỉ số này của VIB trong cả 3 năm đều dưới 100% cho thấy ngân hàng hoàn toàn có khả năng huy động vốn đủ để cho

61

vay. Tuy nhiên tỉ số này liên tục tăng, đặc biệt năm 2012 là 75% nhưng theo tiêu chuẩn quốc tế thì VIB vẫn nằm trong giới hạn an toàn. So với MB và Techcombank thì VIB ở mức cao nhất và đồng nghĩa với việc VIB sử dụng gần tối đa mức huy động để cho vay và nguồn dự trữ còn lại ít hơn. Và điều tất yếu là đối mặt với rủi ro thanh khoản cao hơn.

e. Tỉ số về cấu trúc tiền gửi

(Nguồn: báo cáo thường niên VIB, MB, Techcombank 2010, 2011, 2012)

Tỉ số trên cho biết cấu trúc tiền gửi kháchhàng tại VIB theo loại hình tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. Tỉ số này của VIB trong hai năm 2010-

Một phần của tài liệu 0887 nâng cao công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w