Tập đoàn tài chính Lloyds Banking Group Anh

Một phần của tài liệu 0887 nâng cao công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 50)

1.4.2.1. Cơ cấu và quyền hạn

*Hội đồng quản trị xem xét và phê duyệt khẩu vị rủi ro đối với từng loại rủi ro, bao gồm cả rủi ro thanh khoản theo năm. Hội đồng quản lý rủi ro tập đoàn thuộc sự quản lý của Hội đồng quản trị, có trách nhiệm giám sát việc triển khai, phát triển của khung quản trị rủi ro, khẩu vị rủi ro và các chính sách tổng thể.

*Hội đồng ALCO của tập đoàn nằm dưới sự điều hành của Hội đồng quản trị của tập đoàn, có trách nhiệm quản lý xây dựng chính sách chiến lược và khung QTRRTK.

* Khối nguồn vốn trực thuộc giám đốc tài chính có trách nhiệm trực tiếp kinh doanh và quản lý nguồn vốn trên sơ sở thực hiện các chính

sách đã

được ALCO đề ra.

1.4.2.2. Các chiến lược, biện pháp và công cụ cụ thể

* Các chính sách thanh khoản: Các chính sách được thiết kế để nhận dạng các mối lo ngại về thanh khoản ngay từ giai đoạn đầu, từ đó có thể kịp

thời có các hành động xoa dịch tránh diễn biến thành khủng khoảng trầm

trọng hơn. Kế hoạch tài trợ dự phòng của tập đoàn cũng có mặt trong chính

sách này.

* Đo lường RRTK: một loạt các công cụ đo lường được sử dụng để theo dõi thanh khoản trong ngắn hạn cũng như dài hạn, bao gồm các tỉ số

thanh khoản, khe hở thanh khoản, các chỉ báo sớm, nghiên cứu các

nguy cơ từ

38

dự tính của nợ và tài sản.

* Thử nghiệm khả năng chi trả: Các cuộc thử nghiệm trong nhiề kịch bản khác nhau được thực hiện thường xuyên. Các điều chỉnh về hành vi được

thiết lập để ước lượng các biến đổi của trạng thái dòng tiền trong các

kịch bản

xấu có thể dẫn đến căng thẳng thanh khoản. Các kịch bản này bao gồm các

khó khăn cụ thể có thể xảy ra cho tập đoàn hay khó khăn cho cả hệ

thống NH.

Các kịch bản và giả thiết được xem xét lại với tần suất tối thiểu là mỗi

năm 1

lần đảm bảo tính thực tế và thích hợp.

* Các biện pháp giảm nhẹ tổn thất: NH phát huy khả năng huy động vốn từ thị trường. Khối tiền gửi của khách hàn có một phần lớn là tài khoản

tiết kiệm và tài khoản có kì hạn, nhìn chung là một nguồn ổn định. Tập đoàn

còn tiếp cận thị trường bán buôn ngắn hạn để thu hút các khoản tiền gửi liên

ngân hàng và phát hành các chứng chỉ tiền gửi và thương phiếu nhằm

đáp ứng

các yêu cầu rút tiền và giải ngân trong ngắn hạn. Lượng vốn huy động

từ thị

trường này được ngân hàng tính toán cẩn trọng trên cơ sở phân tích khả năng

cho vay của thị trường.

Khả năng bán tài sản nhanh chóng trên thị trường bán lại hoặc qua mua bán trực tiếp là một nguồn cung thanh khoản quan trọng khác. Tập đoàn năm

39

Một phần của tài liệu 0887 nâng cao công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w