Doanh thu của ngành du lịch tăng

Một phần của tài liệu 0505 Giải pháp tín dụng NH đối với phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 38 - 42)

- Tỷ trọng (%) 86.79 85.83 84.19 Tốc độ tăng của lượng khách du lịch

2.1.2.2. Doanh thu của ngành du lịch tăng

Doanh thu du lịch bao gồm tất cả các khoản thu do khách du lịch chi trả, đó

là doanh thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển khách du lịch, các khoản thu từ bán hàng lưu niệm và các dịch vụ vui chơi giải trí du lịch khác v.v...

Theo số liệu của Sở du lịch Hà Nội, cùng với sự gia tăng khách du lịch,

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của ngành du lịch Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2011

2009 66.239 4.777 27.847 33.6152010 73.526 5.103 31.077 37.346 2010 73.526 5.103 31.077 37.346 2011 80.952 5.325 34.247 41.380

(Nguồn: Sở du lịch Thành phố Hà Nội)

Qua bảng 2.2: Cho thấy năm 2009 doanh thu từ du lịch đạt 9.851 tỷ đồng,

nộp ngân sách nhà nước 1.773 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2011 doanh thu đã tăng trưởng so với năm 2009 gấp 1.5 lần với số tiền là 14.776 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 2.659 tỷ đồng. Như vậy, doanh thu của du lịch Hà Nội liên tục tăng các năm, thể hiện sự tăng trưởng ổn định và phát triển của ngành du lịch. Công suất sử dụng phòng cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển của ngành du lịch. Công suất sử dụng phòng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng của cơ sở lưu trú, tính mùa vụ của du lịch... Theo đánh giá của các tổ

chức du lịch thì nếu như công suất sử dụng phòng của một khu du lịch đạt từ 75%

trở lên thì có nghĩa là khu du lịch đó đạt mức tốt. Trong thời gian qua, công suất sử dụng phòng của các cơ sở lưu trú ở Hà Nội đạt từ 62% đến 63%, nghĩa là đạt mức trung bình khá.

Trong thực tế, doanh thu của ngành du lịch không chỉ do ngành du lịch trực

tiếp thu mà còn do nhiều ngành khác thu. Vì hệ thống thống kê của ta chưa hoàn chỉnh nên doanh thu của ngành du lịch chỉ tính tất cả các nguồn thu từ các cơ sở du lịch. Do vậy, sự đóng góp của ngành du lịch trong nền kinh tế nói chung và của

ngành du lịch Thành phố Hà Nội nói riêng chưa phản ánh đúng thực trạng phátĐơn vị tính: tỷ

2009 100 7,21 42,04 50,75

2010 100 6,94 42,27 50,79

2011 100 6,57 42,31 51,12

(Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội)

Qua bảng 2.3: Cho thấy giá trị gia tăng của ngành du lịch, dịch vụ Hà Nội

có sự chuyển biến tốt. Năm 2009 giá trị gia tăng của ngành du lịch là 33.615 tỷ đồng, đến năm 2010 đã đạt được là 37.346 tỷ đồng, tăng 11,10% so với năm 2009. Đến năm 2011, giá trị gia tăng của ngành du lịch, dịch vụ Hà Nội đạt 41.380 tỷ đồng, tăng 10,80% so với năm 2010.

Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo ngành của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009- 2011 Đơn vị tính: tỷ đồng

50% trong cơ cấu kinh tế của Thành phố (Bảng 2.4).

Như vậy, cùng với sự gia tăng liên tục của dòng khách du lịch trong nước

và khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam trong thời gian qua, lượng khách du lịch đến Hà Nội đã tăng lên đáng kể cả về khách du lịch quốc tế và khách du lịch

nội địa. Do đó, kéo theo sự gia tăng của doanh thu du lịch và đóng góp của ngành

Một phần của tài liệu 0505 Giải pháp tín dụng NH đối với phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 38 - 42)