Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro

Một phần của tài liệu 0520 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 91 - 97)

3.3.1.1. Hoàn thiện nội dung, chỉ tiêu thẩm định trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

- CN SGD III cần xây dựng các nội dung thẩm định cho từng loại Dự án/phuơng án kinh doanh. Cụ thể cần quy định những nội dung, chỉ tiêu cần tập

trung phân tích. Ví dụ đối với thẩm định các dự án về thủy điện thì thẩm định về

yếu tố môi truờng, kinh tế xã hội và pháp lý cần đuợc uu tiên thẩm định.

- Trong thẩm định dự án/phuơng án kinh doanh thì cần có tính kế thừa, tiếp

thu thông tin từ ngân hàng thông tin đã đuợc xây dựng. Thay vì thẩm định lại từ

đầu về yếu tố thị truờng, cán bộ khách hàng doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin cập nhật thị truờng từ thẩm định truớc đó. Qua đó, ngân hàng có thể tiết kiệm

đuợc thời gian cũng nhu chi phí thẩm định và nâng cao chất luợng khai thác thông tin trong hệ thống.

75

- Đối với việc thẩm định mang tính chuyên môn như thẩm định kỹ thuật của dự án, ngân hàng cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia kỹ thuật trong từng lĩnh vực nhằm xây dựng lên một nội dung thẩm định đầy đủ, toàn diện và chính xác.

- Đối với các chỉ tiêu thẩm định tài chính, Ngân hàng cần xây dựng được hệ thống chỉ tiêu riêng với cách thức tính cụ thể cho từng Dự án/Phương án kinh doanh nhằm đảm bảo hướng dẫn chặt chẽ cho cán bộ trong quá trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp.

3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin trong công tác cho vay khách hàng doanh nghiệp

Một là, về thông tin khách hàng cung cấp và phương pháp thu thập thông tin.

- Đối với những thông tin do khách hàng lập và cung cấp cần thiết phải được kiểm toán của công ty kiểm toán độc lập hoặc CN SGD III có thể tự thuê công ty kiểm toán độc lập để kiểm toán các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp.

- Cán bộ khách hàng doanh nghiệp phải trực tiếp đến nơi hoạt động sản xuất

kinh doanh của khách hàng để quan sát và tìm hiểu về hệ thống cơ sở vật chất, tổ

chức, tính hữu hiệu trong hoạt động và lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, phong cách làm việc ... để có được những thông tin cần thiết hỗ trợ cho công tác thẩm định và kiểm chứng được thông tin khách hàng cung cấp.

- Thông tin mà cán bộ thu thập cần được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau: khách hàng cung cấp, thông tin nội bộ trong hệ thống NHTM, thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng CIC. so sánh, điều chỉnh để có những thông tin chính xác, đầy đủ phục vụ cho công tác thẩm định dự án/phương án kinh doanh.

76

Thông tin khách hàng

Trung tâm CIC Thông tin bên ngoài

Chuyên gia, tư vấn

Nguồn khác: Internet, Báo,...

Sơ đồ 3.1: Nguồn thông tin bên ngoài trong thẩm định dự án đầu tư

- CN SGD III có thể đề ra cơ chế về việc mua bán thông tin, nhất là trong điều kiện trên thị trường hiện nay đã có khá nhiều công ty nghiên cứu thị trường với nguồn thông tin phong phú, đa dạng, cần thiết cho quá trình đánh giá thị trường của dự án. Tăng cường mua các báo cáo, điều tra định kỳ hàng quý hoặc hàng tháng về ngành và tình hình kinh tế xã hội của các tổ chức tư vấn lớn, có uy tín để có nguồn thông tin cập nhật về các ngành nghề và thực trạng kinh tế - xã hội.

Việc thu thập thông tin và kiểm chứng thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với việc ra quyết định cho vay khách hàng của ngân hàng. Thông tin thu thập đúng cách và chính xác góp phần giúp ngân hàng nhận diện được rủi ro chính xác, phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp đúng hướng, tránh tổn thất cho ngân hàng.

Hai là, xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin nội bộ.

Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thông tin nội bộ trong toàn ngân hàng bằng việc xây dựng lên một ngân hàng thông tin dựa trên sự cập nhật thông tin về dự án/phương án kinh doanh của các chi nhánh, Hội sở chính sau Khi hoàn tất thẩm định dự án/phương án kinh doanh. Muốn làm được việc này thì các thông tin thu thập được cần phải lưu trữ thành các tệp (file) dữ liệu, hoặc bằng văn bản, bằng hình ảnh... gửi vào ngân hàng thông tin và thường xuyên tiến hành cập nhật thông tin để làm cơ sở thống kê phân tích cho những

77

dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau một cách chính xác nhất và tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng. Mô hình hệ thống thông tin nội bộ nhu sau:

Sơ đồ 3.2: Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ

Theo mô hình này, mỗi chi nhánh và Hội sở chính cần đuợc cung cấp mật khẩu riêng (Mật khẩu X, mật khẩu Y) để truy cập vào hệ thống thông tin của ngân hàng thông tin và hệ thống này cần đuợc quản lý bởi một bộ phận riêng trên

hội sở. Qua đó đảm bảo tính bảo mật trong toàn hệ thống và tạo thuận tiện cho chi nhánh thu thập, tìm kiếm thông tin cũng nhu cập nhật thông tin mới vào hệ thống. Bên cạnh đó, cán bộ khách hàng doanh nghiệp cần thuờng xuyên phối hợp, trao đổi cập nhật thông tin với nhau nhằm tăng cuờng khả năng đánh giá xu

huớng vận động phát triển và dự đoán những rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo các kết

T

Shtetl: BfiUJithfiJJStin đÈv vào

Shtct2: BinU tinh chi tiêu tái chinh

d⅛i chi êu

Q JV dinh VC dắi tưựng h≠n chể cho vay

f 1

*

r

H⅛oc⅛o tài chinh Các chì tiêu phân tíchBCTC

Chí tiêu binh quản nýỉnh, các chuẩn mực cùa các chi Iifiu Chfl vay _________________________ Dự inÃPhương in kinh

itn⅛ιn Chi Iicu hiệu quá dự áĩi/phưứng ỉn kinh doanh

Quy định đỗi [ựợng LftJ liún

Viy VOTl KhAng cho vay

r i_____________________> NHẬP THftNGTiN ĐÁV VÀO HẸ THỐNG TÍN TOÁN Tự ĐỘNG HẸ THftNG SO SÁNH Tự DỘNG QL VÉT D]NH CIIO VẤY 78

Dựa vào hệ thống thông tin này, Ngân hàng sẽ có thông tin nhanh về khách hàng và các quy định tín dụng của ngân hàng (Nếu dự án/phuơng án kinh doanh thuộc đối tuợng hạn chế cho vay, cán bộ khách hàng doanh nghiệp sẽ không tiến hành thẩm định tiếp trừ Khi có chỉ thị khác từ Ban lãnh đạo ngân hàng). Do vậy, ngân hàng có thể giảm thiểu thời gian đánh giá thông tin thị truờng, tiết kiệm thời gian thẩm định với những dự án/phuơng án kinh doanh không phù hợp với mục tiêu, định huớng ngân hàng và tiết kiệm chi phí cho ngân hàng, đảm bảo chất luợng hoạt động cho vay khách hàng của ngân hàng.

3.3.1.3. Xây dựng mô hình tính toán, bảng theo dõi cho vay khách hàng doanh nghiệp đồng bộ trên Excel

- CN SGD III cần tổ chức hoạt động nghiên cứu và xây dựng các bảng biểu chuẩn trong cho vay khách hàng doanh nghiệp đối với dự án của một số lĩnh vực ngành nghề CN SGD III tài trợ chủ yếu nhu Than, dầu khí, thuỷ điện, xi măng... và đối với cho vay ngắn hạn theo phuơng án kinh doanh CN SGD III cũng cần xây dựng đuợc bảng biểu tính riêng, thống nhất cho khách hàng doanh nghiệp.

- CN SGD III có thể học hỏi mô hình bảng tính, thuê chuyên gia huớng dẫn từ các tổ chức tài chính quốc tế khác (WB, Euromoney...), hợp tác với các ngân hàng nuớc ngoài có mô hình tính toán hiệu quả hoặc mua lại phần mềm tính toán của các tổ chức này để hoàn thiện mô hình tính toán theo đúng chuẩn mực quốc tế và hạn chế rủi ro cho bản thân ngân hàng. Cụ thể, theo kinh nghiệm của Euromoney, WB, ADB... thì Ngân hàng nên xây dựng mô hình tính toán riêng và quy chuẩn cho công tác cho vay khách hàng doanh nghiệp trên Excel nhu sau:

79

So ĩ ánh

Sơ đồ 3.3: Xây dựng mô hình bảng tính chuẩn trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

+ Các thông tin cố định đầu vào và sự biến động các thông tin đầu vào theo thời gian nên được xây dựng trên trang tính riêng. Toàn bộ các bảng tính với nền vàng là dữ liệu đầu vào.

+ Các tính toán tiếp theo về các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và chỉ tiêu hiệu quả dự án/phương án kinh doanh phải dựa trên dữ liệu đầu vào này để tính toán và đối chiếu với công thức cụ thể được thể hiện trong từng ô tính có liên quan đến số liệu ở sheet tính đầu vào, qua đó giúp cán bộ khách hàng doanh nghiệp dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thực hiện tính toán. Ngoài ra, Ngân hàng cũng nên xây dựng hệ thống chuẩn mực của các chỉ tiêu tính toán của từng dự án/phương án kinh doanh dựa trên các quy định về giới hạn cho vay cũng như ưu tiên cho vay đối với từng ngành nghề và các chỉ số bình quân ngành. Dựa vào đó, Ngân hàng thiết lập được các hàm so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu tính toán được với chuẩn mực, đưa ra kết luận, đề xuất tín dụng một cách khách quan, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian và chi phí cho Ngân hàng.

Theo mô hình này mọi thông số đầu vào được nhập vào hệ thống sẽ cho ra thông số đầu ra theo quy trình tự động. Sau đó, thông số đầu ra được nhập

80

vào hệ thống so sánh đối chiếu để cho ra quyết định cuối cùng. Nhu vậy, mô hình tính toán này đảm báo tính chủ quan trong thẩm định, giảm thiểu thời gian cũng nhu chi phí cho ngân hàng. Qua đó, góp phần đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng.

- Ngoài ra, để đảm bảo theo dõi khách hàng một cách chính xác và đảm bảo cho vay khách hàng đúng theo phê duyệt tín dụng, CN SGD III cần xây dựng bảng tính theo dõi tình hình vay vốn của khách hàng doanh nghiệp theo mẫu thống nhất trong đó theo dõi cả cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn bao gồm du nợ, ngày giải ngân, ngày đáo hạn, hạn mức đuợc cấp, hạn mức còn lại, lãi suất,...

Một phần của tài liệu 0520 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 91 - 97)