PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.2. Nâng cao thể lực
Thể lực là tình trạng sức khỏe của con ngƣời, biểu hiện ở sự phát triển bình thƣờng, có khả năng lao động. Đây là cơ sở quan trọng cho hoạt động thực tiễn của con ngƣời, có thể đáp ứng đƣợc những địi hỏi về hao phí sức lao động trong q trình sản xuất với những cơng việc cụ thể khác nhau và đảm bảo cho con ngƣời có khả năng học tập và lao động lâu dài. Thể lực bao gồm nhiều yếu tố cả về thể chất lẫn tinh thần và phải đảm bảo đƣợc sự hài hịa giữa bên trong và bên ngồi. Chất lƣợng NNL đƣợc cấu thành bởi năng lực tinh thần và năng lực thể chất, tức là nói đến sức mạnh và tính hiệu quả của những khả năng đó, trong đó năng lực thể chất chiếm vị trí vơ cùng quan trọng. Thể lực tốt thể hiện ở sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai của sức khỏe cơ bắp trong công việc. Thể lực của NNL đƣợc hình thành, duy trì và phát triển bởi chế độ dinh dƣỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, thể lực của con ngƣời chịu ảnh hƣởng của mức sống vật chất, sự chăm sóc sức khỏe và sự rèn luyện của từng cá nhân. Một cơ thể khỏe mạnh, thích nghi với mơi trƣờng sống thì năng lƣợng nó sinh ra sẽ đáp ứng yêu cầu của một hoạt động cụ thể nào đó. Thể lực có ý nghĩa quyết định năng lực hoạt động của con ngƣời. Phải có thể lực con ngƣời mới có thể phát triển trí tuệ để có thể tìm tịi, sáng tạo ra những nghiên cứu, phát minh mới.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì: “Sức khỏe là trạng thái hồn tồn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ khơng phải chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế” [18, Tr.1]. Theo đó:
Sức khỏe thể chất: Đƣợc thể hiện một cách tổngquát là sự sảng khoái và thoải
mái về thể chất. Càng sảng khoái, thoải mái càng chứng tỏ bản thân là ngƣời khoẻ mạnh. Cơ sở của sự sảng khoái, thoải mái về thể chất là: sức lực, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, khả năng chống đƣợc các yếu tố gây bệnh, khả năng chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môitrƣờng.
Sức khỏe tinh thần: Là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình
cảm và tinh thần. Nó đƣợc thể hiện ở sự sảng khoái, ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tƣơi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời, ở những quan niệm sống
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tích cực, dũng cảm, chủ động, ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan và lối sống không lành mạnh.
Sức khoẻ tinh thần là sự biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức. Cơ sở của sức mạnh tinh thần là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm.
Sức khoẻ xã hội: Sức khỏe xã hội thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan
hệ chằng chịt, phức tạp giữa các thành viên: gia đình, nhà trƣờng, bạn bè, xóm làng, nơi cơng cộng, cơ quan, đồng nghiệp,...Nó thể hiện ở sự đƣợc tán thành và chấp nhận của xã hội. Càng hoà nhập với mọi ngƣời, đƣợc mọi ngƣời đồng cảm, yêu mến càng có sức khỏe xã hội tốt và ngƣợc lại. Cơ sở của sức khỏe xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những ngƣời khác,là sự hồ nhập giữa cá nhân, gia đình và xãhội.
Đối với chỉ tiêu sức khỏe, thƣờng phải khảo nghiệm thực tế nhƣ cân đo, thực hiện các kiểm tra về sức khỏe… từ đó đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn nhất định. Thông tƣ 14/2013/TT- BYT, Bộ Y Tế hƣớng dẫn khám sức khỏe khi làm hồ sơ dự tuyển, khám sức khỏe khi tuyển dụng, khám sức khỏe định kỳ và khám sức khỏe theo yêu cầu đối với các đối tƣợng là cơ sở sử dụng ngƣời lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề,… với nội dung khám đƣợc quy định nhƣ sau:
- Khám thể lực (chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI, mạch, huyết áp);
- Khám lâm sàng (nội khoa, ngoại khoa, sản phụ khoa, mắt, tai - mũi -
họng, răng - hàm - mặt, da liễu);
- Khám cận lâm sàng (xét nghiệm máu, xét nghiệm nƣớc tiểu, chuẩn đốn hình ảnh).
Theo đó, căn cứ vào các chỉ tiêu trên để phân loại sức khỏe thành 5 loại theo Quyết định số 1613/QĐ-BYT ban hành ngày 15/8/1997 củaBộ Y Tế về tiêu chuẩn sức khỏe, phân loại để khám tuyển, khám định kỳ:
- Loại I: Rất khỏe.
- Loại II:Khỏe.
- Loại III: Trung bình. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
- Loại IV:Yếu.
- Loại V: Rất yếu.
Có thể nói sức khỏe là yếu tố quan trọng khơng thể thiếu khi đánh giá chất lƣợng NNL bởi khơng có sức khỏe con ngƣời sẽ khơng thể lao động, tạo ra của cải vậtchất cho xã hội.Sức khỏe NNL có tác độngrất lớnđến năngsuất lao độngcủa
cá nhân ngƣời lao động khi họ tham gia hoạt động kinh tế cũng nhƣ khi chƣa tham
gia hoạt động kinh tế, trong học tập cũng nhƣ trong các công việc nội trợ của bộ phận không tham gia hoạt động kinh tế, sức khỏe cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu, khả năng sáng tạo trong cuộc sống, công việc và học tập thƣờng
ngày.